![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long: Thực trạng và định hướng phát triển
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.14 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo tập trung phân tích thực trạng phát triển kinh tế theo một số chỉ tiêu như quy mô và tốc độ tăng trưởng GDP, GDP/người, cơ cấu kinh tế và tình hình phát triển các ngành trong sự so sánh với cả nước và vùng ĐBSCL. Dựa theo những chỉ tiêu ấy, bài báo cũng đưa ra dự báo và định hướng phát triển của VKTTĐ thứ 4 của cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long: Thực trạng và định hướng phát triển JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Science Sci., 2011, Vol. 56, No. 8, pp. 123-129 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Lê Thông và Lê Huy Huấn∗ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: ∗ huan.huy.le@gmail.com Tóm tắt. VKTTĐ vùng ĐBSCL được thành lập theo Quyết định số 492/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 16/4/2009. Tuy vừa mới hình thành song nền kinh tế của vùng đang khởi sắc. Bài báo tập trung phân tích thực trạng phát triển kinh tế theo một số chỉ tiêu như quy mô và tốc độ tăng trưởng GDP, GDP/người, cơ cấu kinh tế và tình hình phát triển các ngành trong sự so sánh với cả nước và vùng ĐBSCL. Dựa theo những chỉ tiêu ấy, bài báo cũng đưa ra dự báo và định hướng phát triển của VKTTĐ thứ 4 của cả nước.1. Mở đầu Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long được thành lập theoquyết định số 492/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ xuất pháttừ yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của vùng ĐBSCL nói riêng cũngnhư của cả nước nói chung. Sau gần hai năm được thành lập, nền kinh tế của vùngthực sự khởi sắc, có đóng góp lớn cho GDP, thu ngân sách, kim ngạch xuất khẩu vàtăng trưởng kinh tế của toàn vùng ĐBSCL và đang mở ra triển vọng to lớn, xứngđáng là VKTTĐ thứ 4 của nước ta. Bài báo tập trung phân tích thực trạng và định hướng phát triển kinh tế củaVKTTĐ còn rất non trẻ này.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thực trạng phát triển kinh tế của VKTTĐ vùng ĐBSCL2.1.1. Khái quát chung * Thông số địa lí : VKTTĐ vùng ĐBSCL bao gồm 4 tỉnh, thành phố (TP)là TP Cần Thơ, các tỉnh An Giang, Kiên Giang và Cà Mau với diện tích là 16.616,3km2 và dân số (năm 2009) là 6.233,7 nghìn người [3]. Về diện tích, VKTTĐ chiếm5,0% diện tích cả nước và 41,0% diện tích vùng ĐBSCL, đứng thứ 3/4 VKTTĐ 123 Lê Thông và Lê Huy Huấn(trên VKTTĐ phía Bắc). Về dân số, VKTTĐ chiếm 7,2% dân số cả nước và 32,6%dân số vùng ĐBSCL, đứng thứ 3/4 VKTTĐ (trên VKTTĐ miền Trung). VKTTĐ vùng ĐBSCL có vị trí địa chính trị, kinh tế rất đặc biệt trong pháttriển kinh tế - xã hội của vùng ĐBSCL và cả nước, hội tụ các tiềm năng phát triểnto lớn, là trung tâm kinh tế, dịch vụ, giáo dục – đào tạo, khoa học, đầu mối giaothương quan trọng cả bằng đường bộ, đường thủy và đường hàng không với các tỉnhtrong VKTTĐ, vùng ĐBSCL, với các vùng khác trong cả nước và với quốc tế. * Tài nguyên thiên nhiên phong phú và đặc sắc, đặc biệt là tài nguyênđất (đất sản xuất nông nghiệp và thủy sản), tài nguyên nước, tài nguyên biển, tàinguyên khoáng sản (nổi bật là dầu, khí thiên nhiên, đá vôi, sét chịu lửa) và tàinguyên du lịch (nhất là rừng ngập mặn). Đây là những điều kiện thuận lợi để pháttriển nông nghiệp và thủy sản, công nghiệp dầu khí và năng lượng, công nghiệp hoáchất và sản xuất vật liệu xây dựng, du lịch sinh thái, du lịch biển kết hợp với nghỉdưỡng, tham quan các di tích văn hoá - lịch sử. . . * Điều kiện kinh tế - xã hội có nhiều thuận lợi với nguồn lao động dồidào, nhiều kinh nghiệm trong sản xuất hàng hoá, giàu truyền thống cách mạng,thông minh, sáng tạo, có thể thích ứng với sự thay đổi của điều kiện sản xuất vàthị trường, với mạng lưới giao thông tương đối đồng bộ (cả đường bộ, đường thủyvà đường hàng không), hệ thống đô thị khá phát triển (với 1 thành phố loại 1 trựcthuộc Trung ương, 3 thành phố tỉnh lị: Long Xuyên, Rạch Giá, Cà Mau, 3 thị xã. . . ),là trung tâm giáo dục – đào tạo, dịch vụ. . . của toàn vùng ĐBSCL. Với lợi thế về vị trí địa chính trị và kinh tế, tiềm năng phong phú về tự nhiênvà kinh tế - xã hội, VKTTĐ vùng ĐBSCL đang khai thác để phát triển toàn diệnvà có hiệu quả nền kinh tế, tăng trưởng nhanh GDP, chuyển dịch cơ cấu kinh tế,hội nhập sâu rộng với các vùng khác trong cả nước, với các nước trong khu vực vàquốc tế.2.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế * Quy mô, tăng trưởng GDP và chuyển dịch cơ cấu kinh tế - VKTTĐ vùng ĐBSCL là địa bàn phát triển năng động, có quy mô kinh tế(GDP) lớn, tốc độ tăng trưởng nhanh của vùng ĐBSCL. Bảng 1. GDP của cả nước và các VKTTĐ năm 2009 [2, 4] VKTTĐ GDP Tỉ đồng, giá thực tế % so với cả nước Cả nước 1.658.400 100,0 VKTTĐ phía Bắc 375.650 22,6 VKTTĐ miền Trung 101.270 6,1 VKTTĐ phía Nam 656.293 39,6 VKTTĐ vùng ĐBSCL 132.305 8,0124 Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long: thực trạng và... Trong đó: - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long: Thực trạng và định hướng phát triển JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Science Sci., 2011, Vol. 56, No. 8, pp. 123-129 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Lê Thông và Lê Huy Huấn∗ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: ∗ huan.huy.le@gmail.com Tóm tắt. VKTTĐ vùng ĐBSCL được thành lập theo Quyết định số 492/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 16/4/2009. Tuy vừa mới hình thành song nền kinh tế của vùng đang khởi sắc. Bài báo tập trung phân tích thực trạng phát triển kinh tế theo một số chỉ tiêu như quy mô và tốc độ tăng trưởng GDP, GDP/người, cơ cấu kinh tế và tình hình phát triển các ngành trong sự so sánh với cả nước và vùng ĐBSCL. Dựa theo những chỉ tiêu ấy, bài báo cũng đưa ra dự báo và định hướng phát triển của VKTTĐ thứ 4 của cả nước.1. Mở đầu Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long được thành lập theoquyết định số 492/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ xuất pháttừ yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của vùng ĐBSCL nói riêng cũngnhư của cả nước nói chung. Sau gần hai năm được thành lập, nền kinh tế của vùngthực sự khởi sắc, có đóng góp lớn cho GDP, thu ngân sách, kim ngạch xuất khẩu vàtăng trưởng kinh tế của toàn vùng ĐBSCL và đang mở ra triển vọng to lớn, xứngđáng là VKTTĐ thứ 4 của nước ta. Bài báo tập trung phân tích thực trạng và định hướng phát triển kinh tế củaVKTTĐ còn rất non trẻ này.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thực trạng phát triển kinh tế của VKTTĐ vùng ĐBSCL2.1.1. Khái quát chung * Thông số địa lí : VKTTĐ vùng ĐBSCL bao gồm 4 tỉnh, thành phố (TP)là TP Cần Thơ, các tỉnh An Giang, Kiên Giang và Cà Mau với diện tích là 16.616,3km2 và dân số (năm 2009) là 6.233,7 nghìn người [3]. Về diện tích, VKTTĐ chiếm5,0% diện tích cả nước và 41,0% diện tích vùng ĐBSCL, đứng thứ 3/4 VKTTĐ 123 Lê Thông và Lê Huy Huấn(trên VKTTĐ phía Bắc). Về dân số, VKTTĐ chiếm 7,2% dân số cả nước và 32,6%dân số vùng ĐBSCL, đứng thứ 3/4 VKTTĐ (trên VKTTĐ miền Trung). VKTTĐ vùng ĐBSCL có vị trí địa chính trị, kinh tế rất đặc biệt trong pháttriển kinh tế - xã hội của vùng ĐBSCL và cả nước, hội tụ các tiềm năng phát triểnto lớn, là trung tâm kinh tế, dịch vụ, giáo dục – đào tạo, khoa học, đầu mối giaothương quan trọng cả bằng đường bộ, đường thủy và đường hàng không với các tỉnhtrong VKTTĐ, vùng ĐBSCL, với các vùng khác trong cả nước và với quốc tế. * Tài nguyên thiên nhiên phong phú và đặc sắc, đặc biệt là tài nguyênđất (đất sản xuất nông nghiệp và thủy sản), tài nguyên nước, tài nguyên biển, tàinguyên khoáng sản (nổi bật là dầu, khí thiên nhiên, đá vôi, sét chịu lửa) và tàinguyên du lịch (nhất là rừng ngập mặn). Đây là những điều kiện thuận lợi để pháttriển nông nghiệp và thủy sản, công nghiệp dầu khí và năng lượng, công nghiệp hoáchất và sản xuất vật liệu xây dựng, du lịch sinh thái, du lịch biển kết hợp với nghỉdưỡng, tham quan các di tích văn hoá - lịch sử. . . * Điều kiện kinh tế - xã hội có nhiều thuận lợi với nguồn lao động dồidào, nhiều kinh nghiệm trong sản xuất hàng hoá, giàu truyền thống cách mạng,thông minh, sáng tạo, có thể thích ứng với sự thay đổi của điều kiện sản xuất vàthị trường, với mạng lưới giao thông tương đối đồng bộ (cả đường bộ, đường thủyvà đường hàng không), hệ thống đô thị khá phát triển (với 1 thành phố loại 1 trựcthuộc Trung ương, 3 thành phố tỉnh lị: Long Xuyên, Rạch Giá, Cà Mau, 3 thị xã. . . ),là trung tâm giáo dục – đào tạo, dịch vụ. . . của toàn vùng ĐBSCL. Với lợi thế về vị trí địa chính trị và kinh tế, tiềm năng phong phú về tự nhiênvà kinh tế - xã hội, VKTTĐ vùng ĐBSCL đang khai thác để phát triển toàn diệnvà có hiệu quả nền kinh tế, tăng trưởng nhanh GDP, chuyển dịch cơ cấu kinh tế,hội nhập sâu rộng với các vùng khác trong cả nước, với các nước trong khu vực vàquốc tế.2.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế * Quy mô, tăng trưởng GDP và chuyển dịch cơ cấu kinh tế - VKTTĐ vùng ĐBSCL là địa bàn phát triển năng động, có quy mô kinh tế(GDP) lớn, tốc độ tăng trưởng nhanh của vùng ĐBSCL. Bảng 1. GDP của cả nước và các VKTTĐ năm 2009 [2, 4] VKTTĐ GDP Tỉ đồng, giá thực tế % so với cả nước Cả nước 1.658.400 100,0 VKTTĐ phía Bắc 375.650 22,6 VKTTĐ miền Trung 101.270 6,1 VKTTĐ phía Nam 656.293 39,6 VKTTĐ vùng ĐBSCL 132.305 8,0124 Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long: thực trạng và... Trong đó: - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vùng kinh tế trọng điểm Vùng đồng bằng sông Cửu Long Định hướng phát triển kinh tế Tốc độ tăng trưởng GDP Cơ cấu kinh tếTài liệu liên quan:
-
24 trang 154 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 132 0 0 -
7 trang 124 0 0
-
Quyết định số 1567/QĐ-BKHĐT
4 trang 123 0 0 -
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 121 0 0 -
Quyết định số 49/2012/QĐ-UBND
10 trang 120 0 0 -
Luận văn: Cơ cầu lao động và các giải pháp kích cầu lao động
31 trang 117 0 0 -
3 trang 115 0 0
-
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 114 0 0 -
30 trang 114 0 0