Xã hội hoá giáo dục
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.44 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu cần đạt được của các trường phổ thông, hiện nay là xây dựng nhà trường đạt tiêu chuẩn trường đạt chuẩn Quốc gia, để có điều kiện giáo dục toàn diện cho học sinh. Nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Năm tiêu chuẩn của trường đạt chuẩn Quốc gia của trường Tiểu học giai đoạn 1996 - 2000, được quy định rõ trong “ Quy chế công nhận trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xã hội hoá giáo dục I. Đặt vấn đề: Mục tiêu cần đạt được của các trường phổ thông, hiện nay là xâydựng nhà trường đạt tiêu chuẩn trường đạt chuẩn Quốc gia, để có điều kiện giáodục toàn diện cho học sinh. Nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhânlực, bồi dưỡng nhân tài trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Năm tiêu chuẩn của trường đạt chuẩn Quốc gia của trường Tiểu họcgiai đoạn 1996 - 2000, được quy định rõ trong “ Quy chế công nhận trường Tiểuhọc đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1996 - 2000” (Ban hành theo Quyết Định số1366/GD&ĐT, ngày 26/4/1997 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục GD&ĐT) và gần đâylà: “Quy chế công nhận trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia” (Ban hành kèmtheo Quyết Định số 32/2005/QĐ - BGD&ĐT ngày 24/10/2005 của Bộ truởng BộGD&ĐT) đòi hỏi rất toàn diện. Từ tổ chức và quản lý, xây dựng đội ngũ, xâydựng cơ sở vật chất, thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục đến hoạt động vàchất lượng giáo dục. Năm tiêu chuẩn đó, ràng buộc với nhau một cách hữu cơ. Thiếu một trongnăm tiêu chuẩn đó, mục tiêu giáo dục sẽ không đạt được. Để đạt được trườngchuẩn Quốc gia là sự nổ lực vượt bậc của nhà trường và cả cộng đồng. Nhà nướcta đã có chính sách đầu tư phát triển giáo dục Tiểu học nhằm thực hiện mục tiêuPCGDTH, tiến đến PCGDTHCS. Trong điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khókhăn, ngân sách nhà nước không đáp ứng yêu cầu so với quy mô phát triển, nềnsự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục Tiểu học nói riêng cần phải có sự đónggóp của toàn xã hội, phải huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triểngiáo dục (Xã hội hoá giáo dục) Trường Tiểu học Trần Quý Cáp (thuộc xã Tam Ngọc) là một trường đóngtrên địa bàn nông thôn, đã được Bộ GD&ĐT công nhận là trường đạt chuẩn Quốcgia giai đoạn 1996 - 2000. Để được công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia, ngoài việc nổ lực chủ quancủa thầy, trò nhà trường, sự lãnh đạo của ngành chủ quản cấp trên, chủ trương xãhội hoá giáo dục trong việc xây dựng và phát triển nhà trường là yếu tố vô cùngquan trọng. Nó vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt vừa mang tính chiến lựơc lâu dàitrong sự phát triển bền vững của nhà trường. Điều 12 luật Giáo dục năm 2005 đãqui định rõ về xã hội hoá sự nghiệp giáo dục: “.... Mọi tổ chức, gia đình và côngdân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thựchiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và àn toàn.”. Trong thời gian qua và hiện nay, trường Tiểu học Trần Quý Cáp luôn thựchiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục, coi đây là biện pháp tích cực để xây dựngvà phát triển nhà trường. Chính vì vậy, mà tôi xin đóng góp một vài kinh nghiệmnhỏ của mình trong quá trình thực hiện chủ trương “ Xã hội hoá giáo dục trongviệc xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia ở nông thôn” II. Giải quyết vấn đề: Xã Tam Ngọc là một địa phương thuần nông, hầu hết người dân ở đâysống bằng nghề nông. Đời sống kinh tế gặp rất nhiều khó khăn, bình quân thunhập 6 triệu đồng/người/năm. Những khó khăn về kinh tế, về đời sống sinh hoạtcủa nhân dân đã ảnh hưởng không ít đến việc tham gia, đóng góp xây dựng nhàtrường và lo cho con em họ học tập. Công tác PCGDTH - ĐĐT gặp không ít khókhăn, học sinh bỏ học cấp THCS ngày càng tăng, làm cho công tác PCGDTHCSkhông thực hiện được. Để thực hiện được Nghị Quyết Đại hội Đảng bộ Xã TamNgọc lần thứ XIV và của Hội đồng nhân dân Xã Tam Ngọc là phấn đấu xây dựngtrường Tiểu học Trần Quý Cáp đạt chuẩn Quốc gia vào năm 2004. Để có cơ sở phấn đấu, nhà trường đã tổ chức khảo sát thực trạng 5 tiêuchuẩn của nhà trường theo 5 tiêu chuẩn qui định của Quyết Định 1366/GD vàĐT, ngày 26/4/1997 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT “Về việc ban hành qui chế côngnhận trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 1996 - 2000”. Trên cơ sởthực trạng 5 tiêu chuẩn của trường nhà trường lập đề án xây dựng trường chuẩnQuốc gia và tổ chức hội thảo thông qua trong Đảng uỷ, HĐND và các ban ngành,đoàn thể của xã để có chủ trương thống nhất và có biện pháp chỉ đạo thực hiện.Nhà trường tham mưu cho lãnh đạo địa phương có Quyết Định thành lập Ban xâydựng trường đạt chuẩn Quốc gia. Do một đồng chí trong lãnh đạo địa phươnglàm trưởng Ban, phó ban thường trực là Hiệu trưởng nhà trường, các thành viêncơ cấu đầy đủ các ban ngành, đoàn thể địa phương và Hội cha mẹ học sinh. Banxây dựng trường chuẩn Quốc gia tiến hành họp dưới sự chủ trì của lãnh đạo địaphương, phân công cụ thể cho từng thành viên trong Ban. Từ đó, chủ trương xâydựng trường đạt chuẩn Quốc gia được thông qua các thành viên trong Ban và từcác thành viên trong Ban đã thông tin đến không những trong cha mẹ học sinhmà cả trong cộng đồng, khu dân cư, tạo nên một tâm lý chung, sự đồng thuận vớinhà trường. Từng tổ đoàn kết, từng khu dân cư đều có chỉ tiêu thi đua đóng gópxây dựng sự nghiệp giáo dục địa phương. Qua khảo sát 5 chỉ tiêu của nhà trường, tiêu chuẩn 3 - Về cơ sở vật chất làtiêu chuẩn đáng quan tâm nhiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xã hội hoá giáo dục I. Đặt vấn đề: Mục tiêu cần đạt được của các trường phổ thông, hiện nay là xâydựng nhà trường đạt tiêu chuẩn trường đạt chuẩn Quốc gia, để có điều kiện giáodục toàn diện cho học sinh. Nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhânlực, bồi dưỡng nhân tài trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Năm tiêu chuẩn của trường đạt chuẩn Quốc gia của trường Tiểu họcgiai đoạn 1996 - 2000, được quy định rõ trong “ Quy chế công nhận trường Tiểuhọc đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1996 - 2000” (Ban hành theo Quyết Định số1366/GD&ĐT, ngày 26/4/1997 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục GD&ĐT) và gần đâylà: “Quy chế công nhận trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia” (Ban hành kèmtheo Quyết Định số 32/2005/QĐ - BGD&ĐT ngày 24/10/2005 của Bộ truởng BộGD&ĐT) đòi hỏi rất toàn diện. Từ tổ chức và quản lý, xây dựng đội ngũ, xâydựng cơ sở vật chất, thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục đến hoạt động vàchất lượng giáo dục. Năm tiêu chuẩn đó, ràng buộc với nhau một cách hữu cơ. Thiếu một trongnăm tiêu chuẩn đó, mục tiêu giáo dục sẽ không đạt được. Để đạt được trườngchuẩn Quốc gia là sự nổ lực vượt bậc của nhà trường và cả cộng đồng. Nhà nướcta đã có chính sách đầu tư phát triển giáo dục Tiểu học nhằm thực hiện mục tiêuPCGDTH, tiến đến PCGDTHCS. Trong điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khókhăn, ngân sách nhà nước không đáp ứng yêu cầu so với quy mô phát triển, nềnsự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục Tiểu học nói riêng cần phải có sự đónggóp của toàn xã hội, phải huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triểngiáo dục (Xã hội hoá giáo dục) Trường Tiểu học Trần Quý Cáp (thuộc xã Tam Ngọc) là một trường đóngtrên địa bàn nông thôn, đã được Bộ GD&ĐT công nhận là trường đạt chuẩn Quốcgia giai đoạn 1996 - 2000. Để được công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia, ngoài việc nổ lực chủ quancủa thầy, trò nhà trường, sự lãnh đạo của ngành chủ quản cấp trên, chủ trương xãhội hoá giáo dục trong việc xây dựng và phát triển nhà trường là yếu tố vô cùngquan trọng. Nó vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt vừa mang tính chiến lựơc lâu dàitrong sự phát triển bền vững của nhà trường. Điều 12 luật Giáo dục năm 2005 đãqui định rõ về xã hội hoá sự nghiệp giáo dục: “.... Mọi tổ chức, gia đình và côngdân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thựchiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và àn toàn.”. Trong thời gian qua và hiện nay, trường Tiểu học Trần Quý Cáp luôn thựchiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục, coi đây là biện pháp tích cực để xây dựngvà phát triển nhà trường. Chính vì vậy, mà tôi xin đóng góp một vài kinh nghiệmnhỏ của mình trong quá trình thực hiện chủ trương “ Xã hội hoá giáo dục trongviệc xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia ở nông thôn” II. Giải quyết vấn đề: Xã Tam Ngọc là một địa phương thuần nông, hầu hết người dân ở đâysống bằng nghề nông. Đời sống kinh tế gặp rất nhiều khó khăn, bình quân thunhập 6 triệu đồng/người/năm. Những khó khăn về kinh tế, về đời sống sinh hoạtcủa nhân dân đã ảnh hưởng không ít đến việc tham gia, đóng góp xây dựng nhàtrường và lo cho con em họ học tập. Công tác PCGDTH - ĐĐT gặp không ít khókhăn, học sinh bỏ học cấp THCS ngày càng tăng, làm cho công tác PCGDTHCSkhông thực hiện được. Để thực hiện được Nghị Quyết Đại hội Đảng bộ Xã TamNgọc lần thứ XIV và của Hội đồng nhân dân Xã Tam Ngọc là phấn đấu xây dựngtrường Tiểu học Trần Quý Cáp đạt chuẩn Quốc gia vào năm 2004. Để có cơ sở phấn đấu, nhà trường đã tổ chức khảo sát thực trạng 5 tiêuchuẩn của nhà trường theo 5 tiêu chuẩn qui định của Quyết Định 1366/GD vàĐT, ngày 26/4/1997 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT “Về việc ban hành qui chế côngnhận trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 1996 - 2000”. Trên cơ sởthực trạng 5 tiêu chuẩn của trường nhà trường lập đề án xây dựng trường chuẩnQuốc gia và tổ chức hội thảo thông qua trong Đảng uỷ, HĐND và các ban ngành,đoàn thể của xã để có chủ trương thống nhất và có biện pháp chỉ đạo thực hiện.Nhà trường tham mưu cho lãnh đạo địa phương có Quyết Định thành lập Ban xâydựng trường đạt chuẩn Quốc gia. Do một đồng chí trong lãnh đạo địa phươnglàm trưởng Ban, phó ban thường trực là Hiệu trưởng nhà trường, các thành viêncơ cấu đầy đủ các ban ngành, đoàn thể địa phương và Hội cha mẹ học sinh. Banxây dựng trường chuẩn Quốc gia tiến hành họp dưới sự chủ trì của lãnh đạo địaphương, phân công cụ thể cho từng thành viên trong Ban. Từ đó, chủ trương xâydựng trường đạt chuẩn Quốc gia được thông qua các thành viên trong Ban và từcác thành viên trong Ban đã thông tin đến không những trong cha mẹ học sinhmà cả trong cộng đồng, khu dân cư, tạo nên một tâm lý chung, sự đồng thuận vớinhà trường. Từng tổ đoàn kết, từng khu dân cư đều có chỉ tiêu thi đua đóng gópxây dựng sự nghiệp giáo dục địa phương. Qua khảo sát 5 chỉ tiêu của nhà trường, tiêu chuẩn 3 - Về cơ sở vật chất làtiêu chuẩn đáng quan tâm nhiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến kinh nghiệm tài liệu giáo viên bổi dưỡng giáo viên tài liệu sư phạm Xã hội hoá giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0
-
31 trang 380 0 0
-
31 trang 341 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
37 trang 283 0 0
-
55 trang 270 4 0
-
56 trang 270 2 0
-
46 trang 258 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 250 0 0