Danh mục

Xã hội hoá giáo dục ở thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 376.65 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày những khó khăn, bất cập trong thực hiện xã hội hóa giáo dục ở tp. Hồ Chí Minh, phương hướng tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục ở tp. Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xã hội hoá giáo dục ở thành phố Hồ Chí MinhTAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 9 - Thaùng 4/2012 XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH TIỂU PHỤNG (*)TÓM TẮT Sau 7 năm thực hiện Nghị quyết 05/2005/NQ-CP của Chính phủ về việc đẩy mạnh xãhội hoá giáo dục (XHHGD), thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) đã đạt được nhữngthành tựu hết sức cơ bản và vững chắc, đó là: Huy động được các nguồn lực của cácngành, các cấp, các tổ chức kinh tế - xã hội và cá nhân để phát triển giáo dục - đào tạo;Tăng cường quan hệ của nhà trường với gia đình và xã hội; huy động trí tuệ nguồn lực củatoàn ngành, toàn xã hội vào việc đổi mới nội dung, chương trình, thực hiện giáo dục toàndiện; Đa dạng hoá các loại hình giáo dục, tạo điều kiện bổ sung mặt mạnh cho nhau giữacác loại hình giáo dục; Ban hành cơ chế chính sách cụ thể, khuyến khích và quy định tráchnhiệm các ngành, địa phương, các tổ chức kinh tế - xã hội và người sử dụng lao động thamgia xây dựng trường, hỗ trợ kinh phí cho người học, thu hút nhân lực được đào tạo vàgiám sát các hoạt động giáo dục. Từ khoá: xã hội hoá giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh, những kết quả, những khókhăn, phương hướngABSTRACT After 7 years of carrying out the Resolution 05/2005/NQ-CP by the Government onsocialized education, HCM City has gained some basic and stable achievements such asmobilizing the resources of the branches, departments, socio-economic organizations andindividuals so as to develop the education and training; strengthening the relationshipbetween the school and the family as well as the society; mobilizing the intellectualresources of all the branches as well as the society to reform the content, the curriculumfor the thorough education; diversifying the forms of education, providing conditions forthe forms of education to profit from the strong points of each form; issuing concretepolicies and structures, encouraging and assigning all the branches, local authorities,socio-economic organizations and employers to take part in building schools, supportinglearners, attracting well-trained human resources and supervising educational activities… Key words: socialized education, Ho Chi Minh City, results, difficulties, orientation Xã hội hoá giáo dục là một trong xây dựng nên một xã hội học tập, một xãnhững quan điểm phát triển giáo dục của hội toàn dân tham gia vào các hoạt độngĐảng và Nhà nước ta. Đây không chỉ đơn giáo dục. Ở nhiều địa phương, nhân dân đãthuần là việc huy động nhân dân đóng góp hiến đất làm trường học, các đoàn thể, cáctiền của, vật chất mà còn là một chủ trương tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, các nhàmang tính toàn diện và đồng bộ. hảo tâm hăng hái mở trường học, từ những Đến nay, XHHGD đã được triển khai trường học tình thương đến các trườngrộng khắp trên phạm vi cả nước; góp phần mầm non, tiểu học, trung học, dạy nghề và đại học. XHHGD đã và đang trở thành sự(*) ThS, Thành ủy TP. Hồ Chí Minh 91hợp tác có hiệu quả giữa Nhà nước và nhân trường không ngừng đổi mới công tác quảndân, các tổ chức xã hội để thực hiện một lí, đổi mới hoạt động dạy học, nâng caonền giáo dục dân chủ rộng mở cho tất cả chất lượng đào tạo để tồn tại và phát triển.mọi người trong xã hội, một nền giáo dục Mức đầu tư cho giáo dục của TP.tiên tiến, hiện đại, giàu bản sắc dân tộc. HCM được tăng lên hàng năm đã tạo nhiều Thành phố Hồ Chí Minh là một trong điều kiện thuận lợi cho các trường công lậpnhững thành phố đông dân nhất cả nước, có khu vực ngoại thành, vùng sâu, vùng xa;vai trò trung tâm về nhiều mặt: kinh tế - văn thực hiện miễn, giảm học phí và các khoảnhoá - khoa học công nghệ, là đầu mối giao đóng góp cho đối tượng chính sách, ngườilưu quốc tế của khu vực và cả nước. Tiềm nghèo, thực hiện công bằng xã hội tronglực và khả năng thu hút vốn đầu tư thuộc giáo dục.mọi thành phần kinh tế rất lớn, do đó việc Cơ sở vật chất, trường lớp được xâyhuy động các nguồn lực để góp phần cùng mới, sửa chữa, nâng cấp, mở rộng hàngNhà nước chăm lo, giải quyết nhu cầu học năm; trang thiết bị dạy học được bổ sung,tập cho các tầng lớp nhân dân, trong khi tăng cường (cả trường công lập và ngoàinguồn vốn ngân sách có hạn là một vấn đề công lập) góp phần quan trọng trong đổicó ý nghĩa cấp thiết trong bối cảnh hiện nay. mới giáo dục phổ thông nói chung, đổi mới1. NHỮNG KẾT QUẢ TRONG THỰC phương pháp dạy học nói riêng nhằm nâng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: