Xạ trị - An toàn cho bệnh nhân và người thân
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.30 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những bệnh nhân được xạ trị thường lo lắng xạ trị có thể làm tăng nguy cơ cho họ hoặc những người xung quanh. Nếu bạn được xạ trị từ bên ngoài, bạn không mang tính phóng xạ và không cần phải thực hiện những biện pháp phòng ngừa đặc biệt để bảo vệ những người xung quanh khỏi các bức xạ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xạ trị - An toàn cho bệnh nhân và người thân Xạ trị - An toàn cho bệnh nhân và ngườithânAN TOÀN CHO BỆNH NHÂN VÀNGƯỜI THÂNNhững bệnh nhân được xạ trị thường lo lắng xạ trị có thể làm tăng nguy cơ cho họ hoặcnhững người xung quanh.Nếu bạn được xạ trị từ bên ngoài, bạn không mang tính phóng xạ và không cần phải thựchiện những biện pháp phòng ngừa đặc biệt để bảo vệ những người xung quanh khỏi cácbức xạ. Quá trình điều trị được thực hiện trong những phòng đặc biệt có phóng xạ. Cácbác sĩ xạ trị không ở trong phòng trong quá trình điều trị nhưng có thể nhìn thấy bạn vànói chuyện với bạn qua hệ thống liên lạc trong suốt quá trình điều trị.Nếu bạn được cho thuốc xạ trị chẳng hạn như iod phóng xạ, nó sẽ rời khỏi cơ thể trongvòng vài tuần, chủ yếu là qua nước tiểu, nhưng cũng có thể qua nước bọt, và phân. Đểgiảm nguy cơ tiếp xúc cho những người khác, bạn sẽ được yêu cầu tuân thủ một sốhướng dẫn cơ bản trong vòng vài ngày sau điều trị. Các bác sĩ sẽ trao đổi với bạn vềnhững biện pháp phòng ngừa đặc biệt, chúng có thể bao gồm: Rửa tay sạch sẽ sau khi dùng toilet Dội rửa toilet vài lần sau khi sử dụng Dùng những dụng cụ ăn uống hằng ngày và khăn tắm riêng (quần áo có thể cần phải giặt riêng). Uống nhiều nước để giúp tống iod phóng xạ ra khỏi cơ thể Tránh hôn hoặc quan hệ tình dục. Giữ khoảng cách bằng chiều dài 1 cánh tay giữa bạn và những người khác ở bên cạnh nhiều hơn 2 giờ trong mỗi 24 giờ, đặc biệt tránh tiếp xúc lâu với trẻ sơ sinh, trẻ em và phụ nữ có thai, thậm chí là vật nuôi trong nhà.Đối với liệu pháp xạ trị từ bên trong, chất phóng xạ được niêm phong bên trong vật đựngbằng kim loại. Nếu được cấy vào cơ thể tạm thời, bạn sẽ cần phải thực hiện một số biệnpháp an toàn đặc biệt chỉ khi phóng xạ còn nằm bên trong cơ thể để tránh phóng xạ tiếpxúc với những người xung quanh. Những dịch cơ thể như nước tiểu, mồ hôi, máu hoặcphân thường không được xem là có tính phóng xạ và không cần phải có những biện phápphòng vệ đặc biệt nào. Các bác sĩ sẽ cung cấp cho bạn những hướng dẫn chuyên biệt hơn.Nếu bạn cần phải ở lại bệnh viện khi cấy, thường bạn sẽ được ở trong một phòng riêng.Mặc dù các y tá và những nhân viên chăm sóc khác cho bạn không thể ở lại trong phònglâu được nhưng họ vẫn có thể cung cấp cho bạn tất cả sự chăm sóc cần thiết. Cũng cầnphải giới hạn khác viếng thăm khi bạn nguồn phóng xạ đang trong người bạn. Hầu hếtcác bệnh viên không cho phép những phụ nữ có thai hoặc trẻ nhỏ hơn 18 tuổi được thămbệnh nhân đang mang nguồn phóng xạ. Khách viếng thăm phải ngồi cách xa ít nhất 1,8mtrong một khoảng thời gian ngắn mỗi ngày (10 đến 30 phút).Đối với những nguồn phóng xạ được cấy vĩnh viễn, độ phóng xạ của chúng sẽ yếu hơn vàbệnh nhân thường có thể về nhà sau khi cấy ghép. Nếu bạn được cấy vĩnh viễn, bạn sẽcần phải tránh tiếp xúc gần với những người khác trong vòng vài ngày đầu khi phóng xạcó tính hoạt động cao nhất. Nguồn phóng xạ sẽ mất dần năng lượng mỗi ngày. Trongvòng từ vài tuần đến vài tháng sau khi cấy, bạn sẽ được yêu cầu không được tiếp xúc gầnhằng ngày đối với những phụ nữ có thai, trẻ em trong vòng nhiều hơn vài phút. Bạn cũngthường được khuyên sử dụng bao cao su mỗi khi quan hệ trong một giai đoạn ngắn. Cácbác sĩ sẽ cho bạn biết nếu như có những lưu ý cẩn trọng chuyên biệt nào khác mà bạn cầnphải thực hiện tại nhà.NHỮNG TÁC DỤNG PHỤ CỦA XẠ TRỊCÓ THỂ GẶPCác mô bình thường của cơ thể đáp ứng khác nhau với tia xạ. Cũng như đối với khối u,những mô bình thường có các tế bào phân chia nhanh hơn có thể bị ảnh hưởng gây ra mộtsố tác dụng phụ của xạ trị. Do xạ trị là một cách điều trị cục bộ nên tác dụng phụ cũngthường giới hạn ở những khu vực được xạ. Những biến chứng sớm của tia xạ có thể xuấthiện trong vòng vài ngày hoặc vài tuần sau khi bắt đầu điều trị và có thể tiếp tục trong 5,6 tuần sau khi kết thúc điều trị. Những tác dụng phụ khác có thể không xuất hiện cho đếnvài tháng, hoặc thậm chí vài năm sau đó. Những tác dụng phụ thường gặp sẽ được bànluận ở phía dưới.Mệt mỏiMệt mỏi là một tác dụng phụ thường gặp của hóa trị nhưng nguyên nhân chính xác củanó thì vẫn chưa được biết. Đôi khi, các khối u làm cho hệ miễn dịch tạo ra những chấtgây mệt mỏi. Mệt mỏi có thể do thiếu máu (giảm số lượng hồng cầu), suy dinh dưỡng,đau, những thuốc như corticoid, hóa trị, trầm cảm và stress gây ra.Không có cách điều trị đơn độc cho triệu chứng này nhưng nếu như có thể tìm ra đượcnguyên nhân thì nên điều trị nó. Chẳng hạn như mệt mỏi một phần được gây ra bởi t ìnhtrạng thiếu máu, nhiều bệnh nhân sẽ cảm thấy khá hơn sau khi được truyền máu, hoặcđược cho những loại thuốc kích thích cơ thể tạo ra nhiều hồng cầu hơn.Những bài tập thể dục từ nhẹ đến vừa kèm với giai đoạn nghỉ ngơi thường xuyên có thểlà một phần trong chương trình làm giảm mệt mỏi. Hãy trao đổi với bác sĩ về điều này vànhững các điều trị khác có thể hữu ích cho bạn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xạ trị - An toàn cho bệnh nhân và người thân Xạ trị - An toàn cho bệnh nhân và ngườithânAN TOÀN CHO BỆNH NHÂN VÀNGƯỜI THÂNNhững bệnh nhân được xạ trị thường lo lắng xạ trị có thể làm tăng nguy cơ cho họ hoặcnhững người xung quanh.Nếu bạn được xạ trị từ bên ngoài, bạn không mang tính phóng xạ và không cần phải thựchiện những biện pháp phòng ngừa đặc biệt để bảo vệ những người xung quanh khỏi cácbức xạ. Quá trình điều trị được thực hiện trong những phòng đặc biệt có phóng xạ. Cácbác sĩ xạ trị không ở trong phòng trong quá trình điều trị nhưng có thể nhìn thấy bạn vànói chuyện với bạn qua hệ thống liên lạc trong suốt quá trình điều trị.Nếu bạn được cho thuốc xạ trị chẳng hạn như iod phóng xạ, nó sẽ rời khỏi cơ thể trongvòng vài tuần, chủ yếu là qua nước tiểu, nhưng cũng có thể qua nước bọt, và phân. Đểgiảm nguy cơ tiếp xúc cho những người khác, bạn sẽ được yêu cầu tuân thủ một sốhướng dẫn cơ bản trong vòng vài ngày sau điều trị. Các bác sĩ sẽ trao đổi với bạn vềnhững biện pháp phòng ngừa đặc biệt, chúng có thể bao gồm: Rửa tay sạch sẽ sau khi dùng toilet Dội rửa toilet vài lần sau khi sử dụng Dùng những dụng cụ ăn uống hằng ngày và khăn tắm riêng (quần áo có thể cần phải giặt riêng). Uống nhiều nước để giúp tống iod phóng xạ ra khỏi cơ thể Tránh hôn hoặc quan hệ tình dục. Giữ khoảng cách bằng chiều dài 1 cánh tay giữa bạn và những người khác ở bên cạnh nhiều hơn 2 giờ trong mỗi 24 giờ, đặc biệt tránh tiếp xúc lâu với trẻ sơ sinh, trẻ em và phụ nữ có thai, thậm chí là vật nuôi trong nhà.Đối với liệu pháp xạ trị từ bên trong, chất phóng xạ được niêm phong bên trong vật đựngbằng kim loại. Nếu được cấy vào cơ thể tạm thời, bạn sẽ cần phải thực hiện một số biệnpháp an toàn đặc biệt chỉ khi phóng xạ còn nằm bên trong cơ thể để tránh phóng xạ tiếpxúc với những người xung quanh. Những dịch cơ thể như nước tiểu, mồ hôi, máu hoặcphân thường không được xem là có tính phóng xạ và không cần phải có những biện phápphòng vệ đặc biệt nào. Các bác sĩ sẽ cung cấp cho bạn những hướng dẫn chuyên biệt hơn.Nếu bạn cần phải ở lại bệnh viện khi cấy, thường bạn sẽ được ở trong một phòng riêng.Mặc dù các y tá và những nhân viên chăm sóc khác cho bạn không thể ở lại trong phònglâu được nhưng họ vẫn có thể cung cấp cho bạn tất cả sự chăm sóc cần thiết. Cũng cầnphải giới hạn khác viếng thăm khi bạn nguồn phóng xạ đang trong người bạn. Hầu hếtcác bệnh viên không cho phép những phụ nữ có thai hoặc trẻ nhỏ hơn 18 tuổi được thămbệnh nhân đang mang nguồn phóng xạ. Khách viếng thăm phải ngồi cách xa ít nhất 1,8mtrong một khoảng thời gian ngắn mỗi ngày (10 đến 30 phút).Đối với những nguồn phóng xạ được cấy vĩnh viễn, độ phóng xạ của chúng sẽ yếu hơn vàbệnh nhân thường có thể về nhà sau khi cấy ghép. Nếu bạn được cấy vĩnh viễn, bạn sẽcần phải tránh tiếp xúc gần với những người khác trong vòng vài ngày đầu khi phóng xạcó tính hoạt động cao nhất. Nguồn phóng xạ sẽ mất dần năng lượng mỗi ngày. Trongvòng từ vài tuần đến vài tháng sau khi cấy, bạn sẽ được yêu cầu không được tiếp xúc gầnhằng ngày đối với những phụ nữ có thai, trẻ em trong vòng nhiều hơn vài phút. Bạn cũngthường được khuyên sử dụng bao cao su mỗi khi quan hệ trong một giai đoạn ngắn. Cácbác sĩ sẽ cho bạn biết nếu như có những lưu ý cẩn trọng chuyên biệt nào khác mà bạn cầnphải thực hiện tại nhà.NHỮNG TÁC DỤNG PHỤ CỦA XẠ TRỊCÓ THỂ GẶPCác mô bình thường của cơ thể đáp ứng khác nhau với tia xạ. Cũng như đối với khối u,những mô bình thường có các tế bào phân chia nhanh hơn có thể bị ảnh hưởng gây ra mộtsố tác dụng phụ của xạ trị. Do xạ trị là một cách điều trị cục bộ nên tác dụng phụ cũngthường giới hạn ở những khu vực được xạ. Những biến chứng sớm của tia xạ có thể xuấthiện trong vòng vài ngày hoặc vài tuần sau khi bắt đầu điều trị và có thể tiếp tục trong 5,6 tuần sau khi kết thúc điều trị. Những tác dụng phụ khác có thể không xuất hiện cho đếnvài tháng, hoặc thậm chí vài năm sau đó. Những tác dụng phụ thường gặp sẽ được bànluận ở phía dưới.Mệt mỏiMệt mỏi là một tác dụng phụ thường gặp của hóa trị nhưng nguyên nhân chính xác củanó thì vẫn chưa được biết. Đôi khi, các khối u làm cho hệ miễn dịch tạo ra những chấtgây mệt mỏi. Mệt mỏi có thể do thiếu máu (giảm số lượng hồng cầu), suy dinh dưỡng,đau, những thuốc như corticoid, hóa trị, trầm cảm và stress gây ra.Không có cách điều trị đơn độc cho triệu chứng này nhưng nếu như có thể tìm ra đượcnguyên nhân thì nên điều trị nó. Chẳng hạn như mệt mỏi một phần được gây ra bởi t ìnhtrạng thiếu máu, nhiều bệnh nhân sẽ cảm thấy khá hơn sau khi được truyền máu, hoặcđược cho những loại thuốc kích thích cơ thể tạo ra nhiều hồng cầu hơn.Những bài tập thể dục từ nhẹ đến vừa kèm với giai đoạn nghỉ ngơi thường xuyên có thểlà một phần trong chương trình làm giảm mệt mỏi. Hãy trao đổi với bác sĩ về điều này vànhững các điều trị khác có thể hữu ích cho bạn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học chăm sóc sức khoẻ các bệnh thường gặp tài liệu y học phương pháp điều trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 219 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 186 0 0 -
7 trang 181 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 181 0 0 -
4 trang 174 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 120 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 112 0 0