Xác định các nguồn dinh dưỡng có khả năng cung cấp cho đất trong trồng rừng keo lá tràm (A.auriculiformis) ở Phú Bình, Bình Dương
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 656.08 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định sinh khối khô và dinh dưỡng từ ba nguồn: (i) Vật liệu hữu cơ để lại sau khai thác ở chu kỳ trước; (ii) cây bụi, thảm tươi, thảm mục dưới tán rừng; (iii) vật rụng hàng năm của rừng trồng Keo lá tràm ở chu kỳ sau tại Phú Bình - Bình Dương. Kết quả cho thấy: Tổng sinh khối khô của cả ba nguồn ở rừng trồng Keo là tràm đến tuổi 5 là khoảng 55,05 tấn chất khô/ha, tương đương với lượng dinh dưỡng có khả năng bổ sung cho đất là: 659,01kg N/ha, 61,35kg P/ha, 327,36kg K/ha, 58,43kg Ca/ha và 24,11kg Mg/ha.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định các nguồn dinh dưỡng có khả năng cung cấp cho đất trong trồng rừng keo lá tràm (A.auriculiformis) ở Phú Bình, Bình DươngTạp chí KHLN 3/2014 (3468 - 3474)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnXÁC ĐỊNH CÁC NGUỒN DINH DƯỠNG CÓ KHẢ NĂNG CUNG CẤPCHO ĐẤT TRONG TRỒNG RỪNG KEO LÁ TRÀM (A.auriculiformis)Ở PHÚ BÌNH, BÌNH DƯƠNGKiều Tuấn Đạt, Phạm Thế Dũng, Lê Thanh QuangViện Khoa học Lâm nghiệp Nam bộTÓM TẮTTừ khóa: Vật rụng, vậtliệu hữu cơ sau khai thác(VLHCSKT), sinh khối,dinh dưỡng đấtNghiên cứu được tiến hành nhằm xác định sinh khối khô và dinh dưỡng từba nguồn: (i) vật liệu hữu cơ để lại sau khai thác ở chu kỳ trước; (ii) câybụi, thảm tươi, thảm mục dưới tán rừng; (iii) vật rụng hàng năm của rừngtrồng Keo lá tràm ở chu kỳ sau tại Phú Bình - Bình Dương. Kết quả chothấy: tổng sinh khối khô của cả ba nguồn ở rừng trồng Keo là tràm đến tuổi5 là khoảng 55,05 tấn chất khô/ha, tương đương với lượng dinh dưỡng cókhả năng bổ sung cho đất là: 659,01kg N/ha, 61,35kg P/ha, 327,36kg K/ha,58,43kg Ca/ha và 24,11kg Mg/ha. Nguồn dinh dưỡng này sẽ góp phần cảithiện độ phì của đất, từ đó nâng cao năng suất rừng trồng Keo lá tràm bềnvững ở chu kỳ tiếp theo.Determination of nutrient resources can be return to the land ofA. auriculiformis plantation in Phu Binh - Binh DuongKeyword: Litter fall, slashretention, biomass, soilnutrient3468The study was conducted to determine the dry biomass and nutrients fromthree sources: (i) slash retention after havesting of the previous rotation; (ii)shrubs, vegetation, litter under the forest canopy; (iii) litter fall of Acaciaauriculiformis plantation in the next rotation in Phu Binh - Binh Duong.Results showed that: total accumulative dried biomass of these threesources in Acacia auriculiformis plantations at age 5 is about 55.05 tons/ha,nutrient equivalent potential for soils is: 659.01kg N/ha, 61.35kg P/ha,327.36kg K/ha, 58.43kg Ca/ha and 24.11kg Mg/ha. This nutrition will helpimprove soil fertility and sustainable productivity of Acacia auriculiformisplantation in the next rotation.Kiều Tuấn Đạt et al., 2014(3)I. ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, diện tích rừng trồng keo của cả nướckhoảng 1,1 triệu ha với chu kỳ kinh doanhngắn từ 6 - 8 năm và có xu hướng ngày càngtăng (Nambiar and Harwood, 2014). Keo látràm là loài cây thích hợp với điều kiện đất đai,khí hậu ở Việt Nam, có biên độ sinh thái rộng,mọc được trên nhiều loại đất, phù hợp chotrồng rừng trên quy mô lớn để cung cấpnguyên liệu gỗ với nhiều mục đích khác nhaunhư làm giấy, ván dăm, ván sợi, xây dựng, đồmộc gia dụng và trang trí nội thất. Sự phát triểnrừng trồng công nghiệp đã có những đóng gópđáng kể trong phát triển kinh tế xã hội, gópphần giảm nhập khẩu gỗ, đáp ứng nhu cầu chếbiến gỗ hàng năm đang tăng rất cao.Tuy nhiên, khuynh hướng suy giảm năng suấtrừng sau nhiều chu kỳ kinh doanh bởi phươngthức canh tác truyền thống như cày, đốt haylấy đi các vật liệu sau khai thác được cho làmột trong những nguyên nhân chính làm giảmđộ phì của đất và năng suất rừng trồng. Kếtquả nghiên cứu của mạng lưới dự án do Trungtâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế(CIFOR) thực hiện trên 16 nước vùng nhiệtđới và á nhiệt đới đã chỉ ra rằng việc quản lýhợp lý vật liệu hữu cơ sau khai thác, kiểm soátthảm thực bì và sử dụng phân bón phù hợp đãcó tác dụng tích cực đến độ phì đất và năngsuất rừng trồng qua các chu kỳ kinh doanh(Nambiar, 1996).Bài viết này đã tóm tắt một phần kết quảnghiên cứu về quản lý lập địa, đó là lượng hóakhả năng cung cấp dinh dưỡng cho đất thôngqua các nguồn vật liệu hữu cơ như vật liệuhữu cơ sau khai thác rừng (VLHCSKT); tầngcây bụi, thảm tươi, thảm mục; và lượng vậtrụng hàng năm từ rừng trồng. Kết quả nghiêncứu này sẽ là cơ sở khoa học cho các nghiêncứu cơ bản về “chu trình dinh dưỡng của rừngtrồng Keo lá tràm” sau này.II. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện ở rừng trồngthuần loài Keo lá tràm trên đất xám vàng phátTạp chí KHLN 2014triển trên phù sa cổ tại Trạm Thực nghiệmPhú Bình, tỉnh Bình Dương. VLHCSKT củarừng trồng Keo lá tràm khai thác chu kỳ trước(2002 - 2008) và rừng trồng Keo lá tràm thínghiệm chu kỳ sau (2008 - 2013).2.2. Phương pháp nghiên cứu- Xác định sinh khối khô của vật liệu hữu cơđể lại sau khai thácVật liệu hữu cơ để lại ở rừng trồng ở chu kỳtrước: trước khi khai thác rừng, tiến hành đosinh trưởng các chỉ tiêu; đường kính và chiềucao tất cả các cây trong lâm phần, sau đó chọnra 15 cây mẫu tiêu chuẩn đại diện cho các cấpkính, chặt hạ các cây mẫu để tính sinh khốiphần trên mặt đất và tính toán lượng sinh khốilấy ra và VLHCSKT để lại. VLHCSKT để lạigồm toàn bộ cành nhánh dưới 5cm và lá cây.Trong 15 cây mẫu chọn ra 6 cây để phân tíchthành phần dinh dưỡng của các bộ phận để lạigồm: vỏ, cành lớn từ 1 - 5cm; cành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định các nguồn dinh dưỡng có khả năng cung cấp cho đất trong trồng rừng keo lá tràm (A.auriculiformis) ở Phú Bình, Bình DươngTạp chí KHLN 3/2014 (3468 - 3474)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnXÁC ĐỊNH CÁC NGUỒN DINH DƯỠNG CÓ KHẢ NĂNG CUNG CẤPCHO ĐẤT TRONG TRỒNG RỪNG KEO LÁ TRÀM (A.auriculiformis)Ở PHÚ BÌNH, BÌNH DƯƠNGKiều Tuấn Đạt, Phạm Thế Dũng, Lê Thanh QuangViện Khoa học Lâm nghiệp Nam bộTÓM TẮTTừ khóa: Vật rụng, vậtliệu hữu cơ sau khai thác(VLHCSKT), sinh khối,dinh dưỡng đấtNghiên cứu được tiến hành nhằm xác định sinh khối khô và dinh dưỡng từba nguồn: (i) vật liệu hữu cơ để lại sau khai thác ở chu kỳ trước; (ii) câybụi, thảm tươi, thảm mục dưới tán rừng; (iii) vật rụng hàng năm của rừngtrồng Keo lá tràm ở chu kỳ sau tại Phú Bình - Bình Dương. Kết quả chothấy: tổng sinh khối khô của cả ba nguồn ở rừng trồng Keo là tràm đến tuổi5 là khoảng 55,05 tấn chất khô/ha, tương đương với lượng dinh dưỡng cókhả năng bổ sung cho đất là: 659,01kg N/ha, 61,35kg P/ha, 327,36kg K/ha,58,43kg Ca/ha và 24,11kg Mg/ha. Nguồn dinh dưỡng này sẽ góp phần cảithiện độ phì của đất, từ đó nâng cao năng suất rừng trồng Keo lá tràm bềnvững ở chu kỳ tiếp theo.Determination of nutrient resources can be return to the land ofA. auriculiformis plantation in Phu Binh - Binh DuongKeyword: Litter fall, slashretention, biomass, soilnutrient3468The study was conducted to determine the dry biomass and nutrients fromthree sources: (i) slash retention after havesting of the previous rotation; (ii)shrubs, vegetation, litter under the forest canopy; (iii) litter fall of Acaciaauriculiformis plantation in the next rotation in Phu Binh - Binh Duong.Results showed that: total accumulative dried biomass of these threesources in Acacia auriculiformis plantations at age 5 is about 55.05 tons/ha,nutrient equivalent potential for soils is: 659.01kg N/ha, 61.35kg P/ha,327.36kg K/ha, 58.43kg Ca/ha and 24.11kg Mg/ha. This nutrition will helpimprove soil fertility and sustainable productivity of Acacia auriculiformisplantation in the next rotation.Kiều Tuấn Đạt et al., 2014(3)I. ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, diện tích rừng trồng keo của cả nướckhoảng 1,1 triệu ha với chu kỳ kinh doanhngắn từ 6 - 8 năm và có xu hướng ngày càngtăng (Nambiar and Harwood, 2014). Keo látràm là loài cây thích hợp với điều kiện đất đai,khí hậu ở Việt Nam, có biên độ sinh thái rộng,mọc được trên nhiều loại đất, phù hợp chotrồng rừng trên quy mô lớn để cung cấpnguyên liệu gỗ với nhiều mục đích khác nhaunhư làm giấy, ván dăm, ván sợi, xây dựng, đồmộc gia dụng và trang trí nội thất. Sự phát triểnrừng trồng công nghiệp đã có những đóng gópđáng kể trong phát triển kinh tế xã hội, gópphần giảm nhập khẩu gỗ, đáp ứng nhu cầu chếbiến gỗ hàng năm đang tăng rất cao.Tuy nhiên, khuynh hướng suy giảm năng suấtrừng sau nhiều chu kỳ kinh doanh bởi phươngthức canh tác truyền thống như cày, đốt haylấy đi các vật liệu sau khai thác được cho làmột trong những nguyên nhân chính làm giảmđộ phì của đất và năng suất rừng trồng. Kếtquả nghiên cứu của mạng lưới dự án do Trungtâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế(CIFOR) thực hiện trên 16 nước vùng nhiệtđới và á nhiệt đới đã chỉ ra rằng việc quản lýhợp lý vật liệu hữu cơ sau khai thác, kiểm soátthảm thực bì và sử dụng phân bón phù hợp đãcó tác dụng tích cực đến độ phì đất và năngsuất rừng trồng qua các chu kỳ kinh doanh(Nambiar, 1996).Bài viết này đã tóm tắt một phần kết quảnghiên cứu về quản lý lập địa, đó là lượng hóakhả năng cung cấp dinh dưỡng cho đất thôngqua các nguồn vật liệu hữu cơ như vật liệuhữu cơ sau khai thác rừng (VLHCSKT); tầngcây bụi, thảm tươi, thảm mục; và lượng vậtrụng hàng năm từ rừng trồng. Kết quả nghiêncứu này sẽ là cơ sở khoa học cho các nghiêncứu cơ bản về “chu trình dinh dưỡng của rừngtrồng Keo lá tràm” sau này.II. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện ở rừng trồngthuần loài Keo lá tràm trên đất xám vàng phátTạp chí KHLN 2014triển trên phù sa cổ tại Trạm Thực nghiệmPhú Bình, tỉnh Bình Dương. VLHCSKT củarừng trồng Keo lá tràm khai thác chu kỳ trước(2002 - 2008) và rừng trồng Keo lá tràm thínghiệm chu kỳ sau (2008 - 2013).2.2. Phương pháp nghiên cứu- Xác định sinh khối khô của vật liệu hữu cơđể lại sau khai thácVật liệu hữu cơ để lại ở rừng trồng ở chu kỳtrước: trước khi khai thác rừng, tiến hành đosinh trưởng các chỉ tiêu; đường kính và chiềucao tất cả các cây trong lâm phần, sau đó chọnra 15 cây mẫu tiêu chuẩn đại diện cho các cấpkính, chặt hạ các cây mẫu để tính sinh khốiphần trên mặt đất và tính toán lượng sinh khốilấy ra và VLHCSKT để lại. VLHCSKT để lạigồm toàn bộ cành nhánh dưới 5cm và lá cây.Trong 15 cây mẫu chọn ra 6 cây để phân tíchthành phần dinh dưỡng của các bộ phận để lạigồm: vỏ, cành lớn từ 1 - 5cm; cành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học lâm nghiệp Tài liệu sinh học Nguồn dinh dưỡng Đất trồng rừng keo lá tràm Vật liệu hữu cơ sau khai thácTài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 138 0 0 -
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 107 0 0 -
8 trang 97 0 0
-
9 trang 91 0 0
-
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 66 0 0 -
Dinh dưỡng học bị thất truyền (Đẩy lùi mọi bệnh tật): Phần 1
50 trang 48 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 43 0 0 -
Dinh dưỡng học bị thất truyền (Đẩy lùi mọi bệnh tật): Phần 2
86 trang 43 0 0 -
Lần đầu tiên ghi nhận sâu ăn lá gây hại cây dầu rái và sao đen trồng phân tán tại Đông Nam Bộ
7 trang 41 0 0 -
TRẮC NGHIỆM MÔN SINH_CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG : ĐỀ 15
4 trang 36 0 0