![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xác định giản đồ phân bố và hằng số axit của các dẫn xuất Phenolic sử dụng phương pháp trắc quang, phổ mô phỏng 13C NMR và mô hình thống kê đa biến
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 707.26 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
hương pháp trắc quang được sử dụng để xác định giá trị pKa của 20 dẫn xuất phenolic dựa vào phổ UV-Vis của chúng. Trong trường hợp này dữ liệu phổ UV-Vis đã được định dạng bởi một cơ sở dữ liệu 3 chiều. Các giá trị pKa của chúng được tính bằng giải thuật PCA sử dụng dữ liệu này. Phổ mô phỏng 13CNMR của 20 dẫn xuất phenolic có cấu trúc tương tự nhận được từ cơ học phân tử MM3 đã được sử dụng để xây dựng quan hệ định lượng giữa độ dời hóa học và tính chất acid (QCSARs). Quan hệ tuyến tính QCSARs được đánh giá bằng kỹ thuật loại bỏ dần từng trường hợp. Mô hình 5 tham số tốt nhất được thể hiện ở các giá trị thống kê R2 luyện = 98,20 và giá trị R2 kiểm tra = 97,10. Kỹ thuật mô phỏng Monte Carlo được sử dụng để tìm kiếm hệ số hiệu chỉnh tối ưu trong phương trình hồi quy bằng việc tạo số ngẫu nhiên. Các mô hình quay lại dự đoán hằng số phân ly axit của các dẫn xuất phenolic mới. Các giá trị pKa nhận được từ 2 mối quan hệ QCSARs phù hợp tốt với các giá trị thực nghiệm và tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định giản đồ phân bố và hằng số axit của các dẫn xuất Phenolic sử dụng phương pháp trắc quang, phổ mô phỏng 13C NMR và mô hình thống kê đa biến Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 1 - 2011 XAÙC ÑÒNH GIAÛN ÑOÀ PHAÂN BOÁ VAØ HAÈNG SOÁ AXIT CUÛA CAÙC DAÃN XUAÁT PHENOLIC SÖÛ DUÏNG PHÖÔNG PHAÙP TRAÉC QUANG, PHOÅ MOÂ PHOÛNG 13C NMR VAØ MOÂ HÌNH THOÁNG KEÂ ÑA BIEÁN Bùi Chiến Thắng(1) – Phạm Văn Tất(2) (1) Trường Đại học Đà Lạt – (2) Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Hằng số phân ly axit của các axit yếu thể hiện một vai trò quan trọng để giải thích nhiều cơ chế phản ứng trong hóa học hữu cơ và các tính chất hóa lý của các hệ sinh học. Phương pháp trắc quang được sử dụng để xác định giá trị pKa của 20 dẫn xuất phenolic dựa vào phổ UV-Vis của chúng. Trong trường hợp này dữ liệu phổ UV-Vis đã được định dạng bởi một cơ sở dữ liệu 3 chiều. Các giá trị pKa của chúng được tính bằng giải thuật PCA sử dụng dữ liệu này. Phổ mô phỏng 13 CNMR của 20 dẫn xuất phenolic có cấu trúc tương tự nhận được từ cơ học phân tử MM3 đã được sử dụng để xây dựng quan hệ định lượng giữa độ dời hóa học và tính chất acid (QCSARs). Quan hệ tuyến tính QCSARs được đánh giá bằng kỹ thuật loại bỏ dần từng trường hợp. Mô hình 5 tham số tốt nhất được thể hiện ở các giá trị thống kê R2 luyện = 98,20 và giá trị R2 kiểm tra = 97,10. Kỹ thuật mô phỏng Monte Carlo được sử dụng để tìm kiếm hệ số hiệu chỉnh tối ưu trong phương trình hồi quy bằng việc tạo số ngẫu nhiên. Các mô hình quay lại dự đoán hằng số phân ly axit của các dẫn xuất phenolic mới. Các giá trị pKa nhận được từ 2 mối quan hệ QCSARs phù hợp tốt với các giá trị thực nghiệm và tài liệu. Từ khóa: quan hệ định lượng độ dời hóa học và tính axit (QCSARs), hằng số phân ly axit pKa, mô phỏng Monte Carlo, mô hình * 1. MỞ ĐẦU Hiện nay việc xác định hằng số phân ly axit của các axit yếu là một trong những vấn đề quan trọng giúp giải thích nhiều cơ chế phản ứng, tính chất hóa học và tính chất của các hệ sinh học trong tự nhiên [1: 2]. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của ngành khoa học máy tính với nhiều phương pháp tính toán khác nhau, trong đó việc sử dụng phương pháp tính toán lý thuyết dựa vào phân tích hồi quy đang được sử dụng rộng rãi và hiệu quả không chỉ trong các lĩnh vực hóa học lý thuyết mà còn trong nhiều lĩnh vực hóa học khác [4]. Trong thời gian này có nhiều công trình xác định hằng số phân ly axit của các hợp chất hữu cơ với các hướng nghiên cứu sử dụng phương pháp khác nhau, mỗi phương pháp đều có một ưu điểm riêng [1: 2]. Trong bài báo này, các giá trị hằng số pKa của các dẫn xuất phenolic được xác định bằng con đường thực nghiệm và con đường lý thuyết dựa trên phổ mô phỏng 13CNMR nhận được từ các tính toán cơ học phân tử. Xác định pKa bằng phân tích thành phần chính (PCA) dựa vào kết quả dữ liệu phổ UV-Vis thực nghiệm nhận được từ kỹ thuật chuẩn độ trắc quang. Mô hình hồi quy tuyến tính bội được xây dựng 65 Journal of Thu Dau Mot university, No1 - 2011 từ mối quan hệ định lượng giữa giá trị độ dời hóa học của cacbon và tính axit (QCSARs). Các mô hình tuyến tính được xây dựng từ kỹ thuật thống kê và mô phỏng Monte Carlo. Các giá trị pKa x ác định từ các mô hình tuyến tính được so sánh với giá trị pKa nhận được từ thực nghiệm và giá trị tham khảo. 2. PHƯƠNG PHÁP 2.1. Xác định pKa bằng thực nghiệm 2.1.1. Thiết bị, hóa chất, dụng cụ Các thiết bị và hóa chất được sử dụng để đo phổ UV-Vis của các phenolic bao gồm: - Máy UV-Vis SHIMADZU, máy đo pH, cân phân tích, cuvet thạch anh, dụng cụ thí nghiệm. - Hóa chất gồm: phenol, hydroquinone, 4-nitrophenol, 3-nitrophenol, 2-nitrophenol, chỉ thị phenolphtalein, bromothymolblue, dung dịch natri hydroxit. 2.1.2. Đo và xử lý phổ UV-Vis Đo phổ UV-Vis của các phenolic thực hiện như sau: - Lấy 30ml dung dịch các axit: phenol 0,1M, hydroquinon 0,001M và axit 3-nitrophenol 0,001M cho lần lượt vào ba cốc thủy tinh dung tích 50 ml, thêm vào mỗi cốc dung dịch chỉ thị bromothylmol blue kết hợp với phenolphtalein. - Lấy 30ml dung dịch các axit: Axit 4-nitrophenol, 2-nitrophenol đều có nồng độ 0,001M cho vào hai cốc thủy tinh 50 ml, thêm 0,5 ml dung dịch chỉ thị bromothylmol blue vào mỗi cốc. - Đo pH của mỗi cốc dung dịch và ghi giá trị pH. - Điều chỉnh pH trong cốc bằng cách nhỏ từng giọt dung dịch NaOH có n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định giản đồ phân bố và hằng số axit của các dẫn xuất Phenolic sử dụng phương pháp trắc quang, phổ mô phỏng 13C NMR và mô hình thống kê đa biến Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 1 - 2011 XAÙC ÑÒNH GIAÛN ÑOÀ PHAÂN BOÁ VAØ HAÈNG SOÁ AXIT CUÛA CAÙC DAÃN XUAÁT PHENOLIC SÖÛ DUÏNG PHÖÔNG PHAÙP TRAÉC QUANG, PHOÅ MOÂ PHOÛNG 13C NMR VAØ MOÂ HÌNH THOÁNG KEÂ ÑA BIEÁN Bùi Chiến Thắng(1) – Phạm Văn Tất(2) (1) Trường Đại học Đà Lạt – (2) Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Hằng số phân ly axit của các axit yếu thể hiện một vai trò quan trọng để giải thích nhiều cơ chế phản ứng trong hóa học hữu cơ và các tính chất hóa lý của các hệ sinh học. Phương pháp trắc quang được sử dụng để xác định giá trị pKa của 20 dẫn xuất phenolic dựa vào phổ UV-Vis của chúng. Trong trường hợp này dữ liệu phổ UV-Vis đã được định dạng bởi một cơ sở dữ liệu 3 chiều. Các giá trị pKa của chúng được tính bằng giải thuật PCA sử dụng dữ liệu này. Phổ mô phỏng 13 CNMR của 20 dẫn xuất phenolic có cấu trúc tương tự nhận được từ cơ học phân tử MM3 đã được sử dụng để xây dựng quan hệ định lượng giữa độ dời hóa học và tính chất acid (QCSARs). Quan hệ tuyến tính QCSARs được đánh giá bằng kỹ thuật loại bỏ dần từng trường hợp. Mô hình 5 tham số tốt nhất được thể hiện ở các giá trị thống kê R2 luyện = 98,20 và giá trị R2 kiểm tra = 97,10. Kỹ thuật mô phỏng Monte Carlo được sử dụng để tìm kiếm hệ số hiệu chỉnh tối ưu trong phương trình hồi quy bằng việc tạo số ngẫu nhiên. Các mô hình quay lại dự đoán hằng số phân ly axit của các dẫn xuất phenolic mới. Các giá trị pKa nhận được từ 2 mối quan hệ QCSARs phù hợp tốt với các giá trị thực nghiệm và tài liệu. Từ khóa: quan hệ định lượng độ dời hóa học và tính axit (QCSARs), hằng số phân ly axit pKa, mô phỏng Monte Carlo, mô hình * 1. MỞ ĐẦU Hiện nay việc xác định hằng số phân ly axit của các axit yếu là một trong những vấn đề quan trọng giúp giải thích nhiều cơ chế phản ứng, tính chất hóa học và tính chất của các hệ sinh học trong tự nhiên [1: 2]. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của ngành khoa học máy tính với nhiều phương pháp tính toán khác nhau, trong đó việc sử dụng phương pháp tính toán lý thuyết dựa vào phân tích hồi quy đang được sử dụng rộng rãi và hiệu quả không chỉ trong các lĩnh vực hóa học lý thuyết mà còn trong nhiều lĩnh vực hóa học khác [4]. Trong thời gian này có nhiều công trình xác định hằng số phân ly axit của các hợp chất hữu cơ với các hướng nghiên cứu sử dụng phương pháp khác nhau, mỗi phương pháp đều có một ưu điểm riêng [1: 2]. Trong bài báo này, các giá trị hằng số pKa của các dẫn xuất phenolic được xác định bằng con đường thực nghiệm và con đường lý thuyết dựa trên phổ mô phỏng 13CNMR nhận được từ các tính toán cơ học phân tử. Xác định pKa bằng phân tích thành phần chính (PCA) dựa vào kết quả dữ liệu phổ UV-Vis thực nghiệm nhận được từ kỹ thuật chuẩn độ trắc quang. Mô hình hồi quy tuyến tính bội được xây dựng 65 Journal of Thu Dau Mot university, No1 - 2011 từ mối quan hệ định lượng giữa giá trị độ dời hóa học của cacbon và tính axit (QCSARs). Các mô hình tuyến tính được xây dựng từ kỹ thuật thống kê và mô phỏng Monte Carlo. Các giá trị pKa x ác định từ các mô hình tuyến tính được so sánh với giá trị pKa nhận được từ thực nghiệm và giá trị tham khảo. 2. PHƯƠNG PHÁP 2.1. Xác định pKa bằng thực nghiệm 2.1.1. Thiết bị, hóa chất, dụng cụ Các thiết bị và hóa chất được sử dụng để đo phổ UV-Vis của các phenolic bao gồm: - Máy UV-Vis SHIMADZU, máy đo pH, cân phân tích, cuvet thạch anh, dụng cụ thí nghiệm. - Hóa chất gồm: phenol, hydroquinone, 4-nitrophenol, 3-nitrophenol, 2-nitrophenol, chỉ thị phenolphtalein, bromothymolblue, dung dịch natri hydroxit. 2.1.2. Đo và xử lý phổ UV-Vis Đo phổ UV-Vis của các phenolic thực hiện như sau: - Lấy 30ml dung dịch các axit: phenol 0,1M, hydroquinon 0,001M và axit 3-nitrophenol 0,001M cho lần lượt vào ba cốc thủy tinh dung tích 50 ml, thêm vào mỗi cốc dung dịch chỉ thị bromothylmol blue kết hợp với phenolphtalein. - Lấy 30ml dung dịch các axit: Axit 4-nitrophenol, 2-nitrophenol đều có nồng độ 0,001M cho vào hai cốc thủy tinh 50 ml, thêm 0,5 ml dung dịch chỉ thị bromothylmol blue vào mỗi cốc. - Đo pH của mỗi cốc dung dịch và ghi giá trị pH. - Điều chỉnh pH trong cốc bằng cách nhỏ từng giọt dung dịch NaOH có n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xác định giản đồ phân bố axit Hằng số axit Dẫn xuất Phenolic Phương pháp trắc quang Mô phỏng 13C NMR Mô hình thống kê đa biếnTài liệu liên quan:
-
6 trang 112 0 0
-
8 trang 57 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Xác định hàm lượng sắt trong nước bằng phương pháp trắc quang
18 trang 35 0 0 -
Tiểu luận: Xác định hàm lượng sắt trong nước bằng phương pháp trắc quang
18 trang 34 0 0 -
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI - XÁC ĐỊNH ĐỘ ĐỤC
24 trang 32 0 0 -
Bài giảng Phân tích môi trường: Chương 2 - Phan Quang Huy Hoàng
62 trang 27 0 0 -
68 trang 26 0 0
-
74 trang 25 0 0
-
8 trang 20 0 0
-
Xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong đất bằng phương pháp trắc quang
0 trang 20 0 0