Danh mục

Xác định hàm lượng Zn trong cây mò hoa đỏ bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử trong ngọn lửa (F–AAS)

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 958.63 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm tạo ra những sản phẩm đồng đều về hàm lượng của các nguyên tố vi lượng nên tiến hành khảo sát thành phần hóa học, tác dụng sinh học của các dược liệu là rất cần thiết. Bài viết trình bày việc xác định hàm lượng Zn có trong năm bộ phận của cây Mò hoa đỏ được thu hoạch ở hai thời điểm khác nhau (mùa nắng và mùa mưa) bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử trong ngọn lửa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định hàm lượng Zn trong cây mò hoa đỏ bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử trong ngọn lửa (F–AAS)TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 31 - 2024 ISSN 2354-1482 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG Zn TRONG CÂY MÒ HOA ĐỎ BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ TRONG NGỌN LỬA (F–AAS) Phan Hà Nữ Diễm Trường Đại học Đồng Nai Email liên hệ: phannudiem@gmail.com (Ngày nhận bài: 02/5/2024, ngày nhận bài chỉnh sửa: 20/6/2024, ngày duyệt đăng: 21/6/2024) TÓM TẮT Cây Mò hoa đỏ là một trong số cây dược liệu chứa nhiều nguyên tố vi lượng cầnthiết cho cơ thể, cây có thể sống được ở nhiều vùng đất khác nhau. Zn là nguyên tố vilượng có trong hoa, lá, thân và rễ của cây Mò hoa đỏ, có hàm lượng từ 0,972 –1,511 mg/L, được xác định bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử trongngọn lửa. Dược liệu được thu hoạch ở những thời điểm và địa điểm khác nhau cóhàm lượng Zn không khác nhau về mặt thống kê. Từ khóa: Zn, cây Mò hoa đỏ, F-AAS1. Giới thiệu đang phát triển đã giảm đáng kể về tỷ lệ Các nhà nghiên cứu: Piletz và viêm phổi (Ghaedi & nnk., 2009).Ganschow (1978), Zimmerman và cộng Hầu hết các loại thực vật ở nước tasự (1982), Atkinson và cộng sự (1989) đều có thể được sử dụng làm thuốc. Vìcho biết mối tương quan sinh hóa cơ vậy, cây cỏ không phải là “cỏ cây vôbản sau tính năng lâm sàng không dễ loại” mà là những ân nhân nuôi dưỡng,dàng để nhận biết. Khi thiếu kẽm, gen che chở, bảo vệ cho chúng ta, thậm chílặn trên nhiễm sắc thể thường lại di còn chữa bệnh cho chúng ta nữa (Phạmtruyền và một số rối loạn nghiêm trọng Hoàng Hộ, 1999). Cây Mò hoa đỏ cókhác (Costa & nnk., 2023), (Kambe & tên khoa học: Herba Clerodendrinnk., 2015). Năm 1984, Ghishan cho Japonici, được dùng để điều trị nhiềubiết thiếu kẽm sẽ làm suy giảm hệ miễn loại bệnh như kháng khuẩn, chốngdịch và sự vận chuyển tế bào niêm mạc viêm, vàng da, mụn lở, huyết áp cao,ruột dẫn đến tiêu chảy (Despoina & đau nhức xương khớp, kinh nguyệtnnk., 2023), (Chasapis & nnk., 2020). không đều, viêm tử cung… (Đỗ Tất Các công trình: Bates (1993), Lợi, 1999), (Võ Văn Chi, 2003).Cavan (1993), Brown (1998) và Để phân tích lượng vết Zn, người taKikafunda (1998) đã chứng minh được đã và đang sử dụng nhiều phương phápviệc bổ sung kẽm cho kết quả tăng phân tích khác nhau như các phươngtrọng lượng và tăng trưởng chiều cao pháp phân tích trắc quang, quang phổkhi dùng cho trẻ em ở nhiều nước. Năm hấp thụ nguyên tử, quang phổ phát xạ1999, Bhutta và cộng sự chứng minh nguyên tử và phân tích điện hóa…nhưngviệc bổ sung kẽm ở trẻ em tại các nước chủ yếu người ta sử dụng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) để 111TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 31 - 2024 ISSN 2354-1482phân tích lượng vết và siêu vết Zn trong làm tăng tốc độ vô cơ hóa. Đây lànhiều đối tượng mẫu khác nhau như mẫu phương pháp xử lý mẫu hiện đại, giảmsinh hóa, mẫu môi trường, chế phẩm đáng kể thời gian xử lý mẫu, không mấtthuốc, dược phẩm… (Phạm Luận, 2006), mẫu và vô cơ hóa triệt để, có thể vô cơ(Hồ Viết Quý, 2004). hóa nhiều mẫu cùng một đối tượng. Có Nhằm tạo ra những sản phẩm đồng thể điều khiển quá trình vô cơ hóa từ xađều về hàm lượng của các nguyên tố vi bằng một máy vi tính. Do đó, làm tănglượng nên tiến hành khảo sát thành độ an toàn cho người sử dụng và độ tinphần hóa học, tác dụng sinh học của các cậy của hệ thống. Tuy nhiên, phươngdược liệu là rất cần thiết. Trong bài báo pháp này chỉ vô cơ hóa được một lượngnày, tôi xác định hàm lượng Zn có trong mẫu nhỏ, tác nhân vô cơ hóa có độ tinhnăm bộ phận của cây Mò hoa đỏ được khiết cao và đòi hỏi thiết bị đắt tiền.thu hoạch ở hai thời điểm khác nhau Lấy 1,0000g mẫu cho vào bình(mùa nắng và mùa mưa) bằng phương teflon, thêm 10,00 mL HNO3 65% vàpháp quang phổ hấp thụ nguyên tử 2,00 mL H2O2 30% đặt vào lò vi sóng ởtrong ngọn lửa. 2000C trong 60 phút (15 phút đầu đưa2. Thực nghiệm nhiệt độ từ 00 – 1000C; và sau đó nâng Quy trình lấy mẫu, bảo quản và xử nhiệt độ lên 2000C, giữ trong 30 phút;lý mẫu có sự cải biến dựa trên tài liệu 15 phút còn lại đưa nhiệt độ về 1000C),tham khảo của Nguyễn Viết Khẩn công suất 500W. Để nguội, lọc, lấy(2007), Hà Vân Anh (2012). nước lọc cho dịch lọc vào bình định2.1. Lấy mẫu và bảo quản mẫu mức dung tích 50 mL, lắc đều, thêm Mẫu phân tích gồm hoa (hái nguyên nước cất đến vạch, lắc kỹ. Dung dịchcụm), lá và thân (dùng dao không gỉ, thu được dùng để xác định Zn bằngbóc lấy lớp vỏ bên ngoài) của cây Mò phương pháp F – AAS.hoa đỏ. Mẫu được rửa sạch bằng nước 3. Kết quả thực nghiệmcất và xác định độ ẩm: Cân mẫu ban 3.1. Khoảng tuyến tínhđầu được a(g), đem sấy ở nhiệt độ 900C Để khảo sát khoảng tuyến tính, tôi(trong 2h đối với lá, 4h đối với hoa và tiến hành xác định độ hấp thụ của dungthân), sau đó cân lại được a1(g). dịch chuẩn chứa Zn: (1) Từ dung dịch a  a1 chuẩn gốc, Zn có nồng độ 1000 mg/L, Độ ẩm (%) = .100% . a ...

Tài liệu được xem nhiều: