Xác định hệ số quy đổi chỉ tiêu nhân lực nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sang tương đương toàn thời gian (FTE) bằng phương pháp điều tra sử dụng thời gian
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.79 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu kết quả điều tra sử dụng thời gian và xác định hệ số quy đổi phục vụ tính toán chỉ tiêu thống kê nhân lực NC&PT theo FTE trên cơ sở quy đổi nhân lực NC&PT tính theo đầu người của Việt Nam được xác định trong cuộc điều tra NC&PT năm 2012 theo FTE.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định hệ số quy đổi chỉ tiêu nhân lực nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sang tương đương toàn thời gian (FTE) bằng phương pháp điều tra sử dụng thời gianNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIXÁC ĐỊNH HỆ SỐ QUY ĐỔI CHỈ TIÊU NHÂN LỰC NGHIÊN CỨUKHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SANG TƯƠNG ĐƯƠNGTOÀN THỜI GIAN (FTE) BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA(1)SỬ DỤNG THỜI GIANThs Cao Minh KiểmKS Tào Hương LanTS Lê Xuân ĐịnhCục Thông tin khoa học và công nghệ quốc giaTóm tắt: Giới thiệu kết quả điều tra sử dụng thời gian và xác định hệ số quy đổi phục vụ tínhtoán chỉ tiêu thống kê nhân lực NC&PT theo FTE trên cơ sở quy đổi nhân lực NC&PT tínhtheo đầu người của Việt Nam được xác định trong cuộc điều tra NC&PT năm 2012 theo FTE.Từ khóa: Tương đương toàn thời gian; FTE; nghiên cứu và phát triển.Calculating the conversion ratio to measure R&D personnel data in headcountinto full-time equivalent (FTE) with time-use surveyAbstract: Introducing the results of the time-use survey and calculating the conversion ratioto measure R&D personnel data in full-time equivalent (FTE) based on the conversion ofVietnamese R&D personnel in the 2012 R&D survey in headcount data into FTE data.Keywords: Full-time equivalent; FTE; Research and experimental development.Trên thế giới, trong thống kê về nguồnnhân lực trong KH&CN nói chung vàtrong hoạt động nghiên cứu khoa học và pháttriển công nghệ (thường gọi tắt là “Nghiên cứuvà Phát triển”(2), sau đây viết tắt là NC&PT) nóiriêng, người ta thường sử dụng hai loại chỉtiêu để tính: theo số người thực tế hay theođầu người (Headcount) và số người quy đổisang tương đương toàn thời gian hay FTE(viết tắt từ tiếng Anh Full Time Equivalent)[OECD 2002; UNESCO 1984;]. Để tính toánđược số người làm NC&PT quy đổi sang FTEcần thiết phải xác định được mức sử dụng thờigian dành cho NC&PT của những người thamgia hoạt động NC&PT trong năm thống kê.Kết quả nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu vàứng dụng phương pháp luận của OECD trongviệc xác định chỉ tiêu nhân lực toàn thời giantương đương (FTE - Full Time Equivalent)”cho thấy phương pháp “Điều tra sử dụng thời(1)gian” (Time Use Survey) bằng phiếu hỏi là phùhợp nhất đối với điều kiện hiện nay ở Việt Nam.Trên cơ sở triển khai phương án điều tra sửdụng thời gian đối với cán bộ nghiên cứu đềxuất [Tào Hương Lan và cộng sự, 2015], chúngtôi đã tính toán mức độ sử dụng thời gian dànhcho NC&PT của cán bộ nghiên cứu của ViệtNam, làm cơ sở cho tính toán chỉ tiêu thống kênhân lực NC&PT theo FTE. Bài báo này giớithiệu kết quả điều tra sử dụng thời gian và xácđịnh hệ số quy đổi phục vụ tính toán chỉ tiêuthống kê nhân lực NC&PT theo FTE trên cơ sởquy đổi nhân lực NC&PT tính theo đầu ngườicủa Việt Nam được xác định trong cuộc điềutra NC&PT năm 2012 theo FTE.I. Phương pháp điều traMột số điểm chính của phương án điều tra sửdụng thời gian cho NC&PT đã được trình bàytrong bài báo của Tào Hương Lan và cộng sựBài báo là kết quả của đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Nghiên cứu và ứng dụng phương pháp luận của OECD trong việc xác địnhchỉ tiêu nhân lực toàn thời gian tương đương (FTE – Full Time Equivalent)”. Chủ nhiệm đề tài: KS Tào Hương Lan.(2)Trước đây, một số tác giả sử dụng thuật ngữ “Nghiên cứu và Triển khai”. Tài liệu tiếng Anh sử dụng thuật ngữ “Researchand Development”, viết tắt là R&D.4 | THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2016NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI[Tào Hương Lan và cộng sự, 2015]. Mục đíchcủa cuộc Điều tra sử dụng thời gian của cán bộnghiên cứu là xác định hệ số quy đổi phục vụtính toán nhân lực NC&PT theo đơn vị FTE.Đối tượng điều tra là các cán bộ nghiên cứu(nghĩa là những người có trình độ cao đẳng,đại học trở lên, có tham gia hoạt động NC&PT)thuộc những loại hình tổ chức sau:- Các tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chứcnghiên cứu khoa học và phát triển công nghệcủa Nhà nước (thường gọi là các viện hoặctrung tâm NC&PT);- Các đại học, trường đại học, học viện,trường cao đẳng;- Các cơ quan hành chính về KH&CN, đơn vịsự nghiệp khác có tiến hành hoạt động NC&PT;- Các tổ chức NC&PT phi lợi nhuận (chủyếu là các viện, trung tâm NC&PT thuộc Liênhiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam(VUSTA));- Các doanh nghiệp có hoạt động NC&PT.Do số lượng cán bộ nghiên cứu (đối tượng điềutra) là khá lớn, chúng tôi sử dụng loại Điều trachọn mẫu. Cỡ mẫu hay quy mô mẫu được tínhdựa trên tổng thể số cán bộ nghiên cứu theo đầungười đã được thống kê trong điều tra NC&PTnăm 2012 theo công thức được nêu trong tài liệu“Điều tra chọn mẫu và ứng dụng trong công tácthống kê” [Tăng Văn Khiên, 2003] và đã đượcnêu trong bài báo của Tào Hương Lan và cộngsự [4]. Trong nghiên cứu này chúng tôi lựa chọntham số độ tin cậy 95% (nên có giá trị phân phốitương ứng là 1,96) và phạm vi sai số chọn mẫuΔx là 5%. Kết quả điều tra NC&PT năm 2012 chothấy tổng thể cán bộ nghiên cứu của Việt Namlà 105.230 người [Bộ KH&CN, 2014]. Bằng việcáp dụng công thức tính toán cỡ mẫu nói trên vàsố lượng cán bộ nghiên cứu từ kết quả điều traNC&PT 2012, chúng tôi thấy cỡ mẫu tối thiểucho điều tra là 383.Tuy nhiên, để đảm bảo kết quả điều tra cóđộ tin cậy cao hơn, chúng tôi đã tiến hành thunhiều phiếu hơn cỡ mẫu tối thiểu. Đặc biệt,chúng tôi tập trung thu thập nhiều hơn phiếuđiều tra của cán bộ nghiên cứu thuộc hai loạihình tổ chức có vai trò quan trọng trong hoạtđộng NC&PT là các tổ chức NC&PT và cáctrường đại học.Để đảm bảo phân bố tương đối đồng đềumẫu điều tra, chúng tôi đã áp dụng phươngpháp chọn mẫu nhiều cấp có phân tổ như sau:- Bước 1: Chia mẫu theo khu vực hoạt động.Cụ thể là theo 5 khu vực hoạt động: (1) tổ chứcNC&PT; (2) trường đại học, học viện, trường caođẳng; (3) đơn vị hành chính, sự nghiệp; (4) tổchức NC&PT phi lợi nhuận và (5) doanh nghiệp.Trong mỗi phân tổ này, chúng tôi cố gắng lựachọn đảm bảo sự phân bố các viện, trường phùhợp, có thể đại diện cho bộ, ngành;- Bước 2: Với mỗi loại hình tổ chức (theo khuvực hoạt động), chúng tôi chọn mẫu theo 3 khuvực địa lý của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định hệ số quy đổi chỉ tiêu nhân lực nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sang tương đương toàn thời gian (FTE) bằng phương pháp điều tra sử dụng thời gianNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIXÁC ĐỊNH HỆ SỐ QUY ĐỔI CHỈ TIÊU NHÂN LỰC NGHIÊN CỨUKHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SANG TƯƠNG ĐƯƠNGTOÀN THỜI GIAN (FTE) BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA(1)SỬ DỤNG THỜI GIANThs Cao Minh KiểmKS Tào Hương LanTS Lê Xuân ĐịnhCục Thông tin khoa học và công nghệ quốc giaTóm tắt: Giới thiệu kết quả điều tra sử dụng thời gian và xác định hệ số quy đổi phục vụ tínhtoán chỉ tiêu thống kê nhân lực NC&PT theo FTE trên cơ sở quy đổi nhân lực NC&PT tínhtheo đầu người của Việt Nam được xác định trong cuộc điều tra NC&PT năm 2012 theo FTE.Từ khóa: Tương đương toàn thời gian; FTE; nghiên cứu và phát triển.Calculating the conversion ratio to measure R&D personnel data in headcountinto full-time equivalent (FTE) with time-use surveyAbstract: Introducing the results of the time-use survey and calculating the conversion ratioto measure R&D personnel data in full-time equivalent (FTE) based on the conversion ofVietnamese R&D personnel in the 2012 R&D survey in headcount data into FTE data.Keywords: Full-time equivalent; FTE; Research and experimental development.Trên thế giới, trong thống kê về nguồnnhân lực trong KH&CN nói chung vàtrong hoạt động nghiên cứu khoa học và pháttriển công nghệ (thường gọi tắt là “Nghiên cứuvà Phát triển”(2), sau đây viết tắt là NC&PT) nóiriêng, người ta thường sử dụng hai loại chỉtiêu để tính: theo số người thực tế hay theođầu người (Headcount) và số người quy đổisang tương đương toàn thời gian hay FTE(viết tắt từ tiếng Anh Full Time Equivalent)[OECD 2002; UNESCO 1984;]. Để tính toánđược số người làm NC&PT quy đổi sang FTEcần thiết phải xác định được mức sử dụng thờigian dành cho NC&PT của những người thamgia hoạt động NC&PT trong năm thống kê.Kết quả nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu vàứng dụng phương pháp luận của OECD trongviệc xác định chỉ tiêu nhân lực toàn thời giantương đương (FTE - Full Time Equivalent)”cho thấy phương pháp “Điều tra sử dụng thời(1)gian” (Time Use Survey) bằng phiếu hỏi là phùhợp nhất đối với điều kiện hiện nay ở Việt Nam.Trên cơ sở triển khai phương án điều tra sửdụng thời gian đối với cán bộ nghiên cứu đềxuất [Tào Hương Lan và cộng sự, 2015], chúngtôi đã tính toán mức độ sử dụng thời gian dànhcho NC&PT của cán bộ nghiên cứu của ViệtNam, làm cơ sở cho tính toán chỉ tiêu thống kênhân lực NC&PT theo FTE. Bài báo này giớithiệu kết quả điều tra sử dụng thời gian và xácđịnh hệ số quy đổi phục vụ tính toán chỉ tiêuthống kê nhân lực NC&PT theo FTE trên cơ sởquy đổi nhân lực NC&PT tính theo đầu ngườicủa Việt Nam được xác định trong cuộc điềutra NC&PT năm 2012 theo FTE.I. Phương pháp điều traMột số điểm chính của phương án điều tra sửdụng thời gian cho NC&PT đã được trình bàytrong bài báo của Tào Hương Lan và cộng sựBài báo là kết quả của đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Nghiên cứu và ứng dụng phương pháp luận của OECD trong việc xác địnhchỉ tiêu nhân lực toàn thời gian tương đương (FTE – Full Time Equivalent)”. Chủ nhiệm đề tài: KS Tào Hương Lan.(2)Trước đây, một số tác giả sử dụng thuật ngữ “Nghiên cứu và Triển khai”. Tài liệu tiếng Anh sử dụng thuật ngữ “Researchand Development”, viết tắt là R&D.4 | THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2016NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI[Tào Hương Lan và cộng sự, 2015]. Mục đíchcủa cuộc Điều tra sử dụng thời gian của cán bộnghiên cứu là xác định hệ số quy đổi phục vụtính toán nhân lực NC&PT theo đơn vị FTE.Đối tượng điều tra là các cán bộ nghiên cứu(nghĩa là những người có trình độ cao đẳng,đại học trở lên, có tham gia hoạt động NC&PT)thuộc những loại hình tổ chức sau:- Các tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chứcnghiên cứu khoa học và phát triển công nghệcủa Nhà nước (thường gọi là các viện hoặctrung tâm NC&PT);- Các đại học, trường đại học, học viện,trường cao đẳng;- Các cơ quan hành chính về KH&CN, đơn vịsự nghiệp khác có tiến hành hoạt động NC&PT;- Các tổ chức NC&PT phi lợi nhuận (chủyếu là các viện, trung tâm NC&PT thuộc Liênhiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam(VUSTA));- Các doanh nghiệp có hoạt động NC&PT.Do số lượng cán bộ nghiên cứu (đối tượng điềutra) là khá lớn, chúng tôi sử dụng loại Điều trachọn mẫu. Cỡ mẫu hay quy mô mẫu được tínhdựa trên tổng thể số cán bộ nghiên cứu theo đầungười đã được thống kê trong điều tra NC&PTnăm 2012 theo công thức được nêu trong tài liệu“Điều tra chọn mẫu và ứng dụng trong công tácthống kê” [Tăng Văn Khiên, 2003] và đã đượcnêu trong bài báo của Tào Hương Lan và cộngsự [4]. Trong nghiên cứu này chúng tôi lựa chọntham số độ tin cậy 95% (nên có giá trị phân phốitương ứng là 1,96) và phạm vi sai số chọn mẫuΔx là 5%. Kết quả điều tra NC&PT năm 2012 chothấy tổng thể cán bộ nghiên cứu của Việt Namlà 105.230 người [Bộ KH&CN, 2014]. Bằng việcáp dụng công thức tính toán cỡ mẫu nói trên vàsố lượng cán bộ nghiên cứu từ kết quả điều traNC&PT 2012, chúng tôi thấy cỡ mẫu tối thiểucho điều tra là 383.Tuy nhiên, để đảm bảo kết quả điều tra cóđộ tin cậy cao hơn, chúng tôi đã tiến hành thunhiều phiếu hơn cỡ mẫu tối thiểu. Đặc biệt,chúng tôi tập trung thu thập nhiều hơn phiếuđiều tra của cán bộ nghiên cứu thuộc hai loạihình tổ chức có vai trò quan trọng trong hoạtđộng NC&PT là các tổ chức NC&PT và cáctrường đại học.Để đảm bảo phân bố tương đối đồng đềumẫu điều tra, chúng tôi đã áp dụng phươngpháp chọn mẫu nhiều cấp có phân tổ như sau:- Bước 1: Chia mẫu theo khu vực hoạt động.Cụ thể là theo 5 khu vực hoạt động: (1) tổ chứcNC&PT; (2) trường đại học, học viện, trường caođẳng; (3) đơn vị hành chính, sự nghiệp; (4) tổchức NC&PT phi lợi nhuận và (5) doanh nghiệp.Trong mỗi phân tổ này, chúng tôi cố gắng lựachọn đảm bảo sự phân bố các viện, trường phùhợp, có thể đại diện cho bộ, ngành;- Bước 2: Với mỗi loại hình tổ chức (theo khuvực hoạt động), chúng tôi chọn mẫu theo 3 khuvực địa lý của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tương đương toàn thời gian Nghiên cứu và phát triển Quy đổi chỉ tiêu nhân lực Chỉ tiêu nhân lực Hệ số quy đổi chỉ tiêu nhân lực Điều tra sử dụng thời gianTài liệu liên quan:
-
11 trang 14 0 0
-
Về việc xây dựng bộ sưu tập và kho tài liệu số Quốc gia
7 trang 14 0 0 -
11 trang 14 0 0
-
Cần hiểu đúng về chức năng R&D
4 trang 14 0 0 -
Đề xuất giải pháp thúc đẩy đầu tư cho nghiên cứu và phát triển ở Việt Nam từ kinh nghiệm quốc tế
18 trang 11 0 0 -
Tiêu chí xác định kết quả nghiên cứu được ứng dụng vào sản xuất, đời sống
14 trang 9 0 0 -
Tổng luận Thế giới 2012: Triển vọng kinh tế và đầu tư cho nghiên cứu và phát triển
56 trang 5 0 0 -
Tổng luận Thế giới 2014: Triển vọng kinh tế và đầu tư cho nghiên cứu và phát triển
60 trang 4 0 0