Xác định lượng đạm bón thúc đòng cho lúa vụ xuân tại Thái Nguyên dựa trên cơ sở đánh giá tình trạng dinh dưỡng dạm của cây thông qua thang màu lá sắc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 640.69 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài báo là tiến hành thực hiện đề tài này với mục đích: Xác định lượng đạm tối thích bón cho lúa vụ Xuân ở Thái Nguyên vào thời kỳ làm đòng thông qua thang màu sắc lá nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đạm của lúa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định lượng đạm bón thúc đòng cho lúa vụ xuân tại Thái Nguyên dựa trên cơ sở đánh giá tình trạng dinh dưỡng dạm của cây thông qua thang màu lá sắcT¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 1/N¨m 2008XÁC ĐNNH LƯỢNG ĐẠM BÓN THÚC ĐÒNG CHO LÚA VỤ XUÂNTẠI THÁI NGUYÊN DỰA TRÊN CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNGDINH DƯỠNG ĐẠM CỦA CÂY THÔNG QUA THANG MÀU SẮC LÁNguyễn Thị Lân - Nguyễn Thế Hùng - Lê Sỹ Lợi (Trường ĐH Nông lâm - ĐH Thái Nguyên)Lê Tất Khương (Viện Nghiên cứu ứng dụng-Bộ KHCN)1. Đặt vấn đềHiệu lực của đạm với sinh trưởng và năng suất lúa đã được khẳng định qua nhiều nghiêncứu ở các vùng sinh thái [1, 3, 5], tuy nhiên hệ số sử dụng đạm ở ruộng lúa châu Á rất thấpkhoảng từ 20 – 40% [6, 7]. Hàm lượng đạm trong lá liên quan chặt với khả năng quang hợp vàkhối lượng chất khô vì vậy xác định lượng đạm bón cho lúa dựa vào tình trạng dinh dưỡng đạmtrong thân lá làm tăng hiệu quả sử dụng đạm [2]. Sử dụng thang màu sắc lá để đánh giá tìnhtrạng dinh dưỡng đạm và xác định lượng đạm cần bón cho lúa đã được tiến hành ở Nhật, Việnnghiên cứu lúa Quốc tế IRRI... [4]. Tuy nhiên việc sử dụng thang màu sắc lá để đánh giá tìnhtrạng dinh dưỡng đạm của lúa chưa từng được tiến hành tại Thái Nguyên. Dựa trên cơ sở đóchúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này với mục đích: Xác định lượng đạm tối thích bón cho lúavụ Xuân ở Thái Nguyên vào thời kỳ làm đòng thông qua thang màu sắc lá nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng đạm của lúa.2. Vật liệu và phương pháp thí nghiệm2.1. Bố thí thí nghiệmBảng 1. Công thức thí nghiệmCông thứcLượng ñạm bón vào các thời kỳ.......(kgN/ha)Bón lótThúc ñẻThúc ñòng10002400034003044006054030064030307403060Thí nghiệm ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất giống lúa Khang dân 18 qua 2vụ Xuân năm 2005-2006 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với 7 công thức, nhắc lại 3lần, nền 10 tấn phân chuồng + 80 kg P2O5 + 100 kg K2O.2.2. Phương pháp nghiên cứuHàm lượng đạm được xác định bằng phương pháp Kjeldahl. Đo màu sắc của lá thứ 2tính từ trên xuống vào thời kỳ NLĐ -10 (trước làm đòng 10 ngày), NLĐ (thời kỳ làm đòng), NLĐ+10 (sau làm đòng 10 ngày), trỗ bông; yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa được xácđịnh theo hướng dẫn của IRRI.131T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 1/N¨m 20083. Kết quả nghiên cứu3.1. Diễn biến màu sắc lá qua các thời kỳHình 1. Diễn biến màu sắc lá lúa qua các thời kỳ sinh trưởngHình 1 cho thấy: trước thời kỳ làm đòng 10 ngày đến làm đòng lá vàng rất nhanh, khôngcó sự khác nhau đáng kể giữa các công thức. Sau thời kỳ làm đòng 10 ngày đến trỗ, màu xanhcủa lá tăng theo lượng đạm bón vào thời kỳ làm đòng. Xu hướng biến đổi màu sắc lá qua 2 nămtương tự như nhau.3.2. Tương quan giữa màu sắc lá với hàm lượng đạm trong thân lá, yếu tố cấu thànhnăng suất và năng suất lúa* Tương quan giữa màu sắc lá với hàm lượng đạm trong thân láBảng 2. Hệ số tương quan (r) giữa màu sắc lá với hàm lượng đạm trong thân láChỉ tiêuKết quả phân tích thống kêHệ số tương quan (r)TBMinMaxCV(%)LCC1LCC14,63,95,07,41LCC23,42,84,18,90,62***116,90,14ns0,09ns10,55***0,22nsLCC33,82,34,9LCC2LCC3N116,913,121,211,50,70***N215,512,318,912,80,67***0,66***0,02nsN315,48,921,525,20,29ns0,06ns0,88***{LCC1,2,3; N1,2,3: màu sắc lá và hàm lượng đạm trong thân lá (mg N/g chất khô) ở thời kỳ trước làm đòng10 ngày, làm đòng và sau làm đòng 10 ngày; ns: Không tương quan;*, **, ***: tương quan có ý nghĩa ở mức95% 99% và 99,9%}Số liệu bảng 2 cho thấy, màu xanh của lá tương quan thuận, khá chặt với hàm lượngđạm trong thân lá. Hệ số tương quan giữa màu sắc lá với hàm lượng đạm ở thời kỳ trước khilúa làm đòng 10 ngày là 0,7; thời kỳ làm đòng là 0,66; thời kỳ sau khi làm đòng là 0,88. Nhưvậy có thể dùng thang đo màu sắc lá để đánh giá tình trạng dinh dưỡng đạm của lúa với độchính xác khá cao.* Tương quan giữa màu sắc lá với yếu tố cấu thành năng suất và năng suất132T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 1/N¨m 2008Bảng 3. Hệ số tương quan (r) giữa màu sắc lá với yếu tố cấu thành năng suất lúavà hàm lượng protein trong gạoChỉ tiêuĐVTKết quả phân tích thống kêTB2Số bông/mMinMaxHệ số tương quan (r)CV(%)LCC1LCC2**0,67***bông184,4120,0240,016,20,35hạt137,981,8188,816,20,29ns0,43**0,48**P1000 hạtg19,217,920,53,1-0,13ns-0,04ns-0,17nsNăng suấttạ/ha48,130,561,315,30,53***0,49**0,66***Lượng N cây hútkg/ha83,444,5117,325,40,38*0,27ns0,74***%7,15,48,913,50,30ns0,03ns0,79***Số hạt chắc/bôngHL protein0,37LCC3(ns: Không tương quan; *, **, ***: tương quan có ý nghĩa ở mức 95% 99% và 99,9%)Số liệu bảng 3 cho thấy: Màu xanh của lá ở cả 4 thời kì đều tương quan thuận với năngsuất lúa, hệ số tương quan từ 0,49 đến 0,66. Hệ số tương quan giữa màu sắc lá ở thời kỳ làmđòng và năng suất không cao có thể do sự tương quan này không theo đường thẳng. Số bông/m2,số hạt chắc/bông tương quan với màu xanh của lá từ thời kỳ làm đòng đến trỗ, hệ số tương quantừ 0,35 đến 0,67%. Hàm lượng protein trong gạo tương quan thuận với màu xanh của lá ở thờikỳ sau làm đòng 10 ngày, hệ số tương quan là 0,79. Như vậy có thể dùng màu sắc lá để dự đoántrước yếu tố cấu thành năng suất, năng suất lúa và hàm lượng protein trong gạo.3.3. Sử dụng LCC để xác định lượng đạm bón cho lúa vào thời kỳ làm đòngTừ kết quả nghiên cứu trên, với mục tiêu là sử dụng LCC để xác định lượng đạm bóncho lúa ở thời kỳ làm đòng theo năng suất định trước chúng tôi tiến hành phân tích tương quanđa biến, kết quả cho thấy sử dụng màu sắc của lá thứ 2 ở thời kỳ làm đòng có thể tính đượclượng đạm bón cho lúa ở thời kỳ này theo yếu tố cấu thành năng suất, năng suất hoặc hàm lượngprotein định trước với độ chính xác khá cao. Phương trình tương quan như sau:Bảng 4. Phương trình tươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định lượng đạm bón thúc đòng cho lúa vụ xuân tại Thái Nguyên dựa trên cơ sở đánh giá tình trạng dinh dưỡng dạm của cây thông qua thang màu lá sắcT¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 1/N¨m 2008XÁC ĐNNH LƯỢNG ĐẠM BÓN THÚC ĐÒNG CHO LÚA VỤ XUÂNTẠI THÁI NGUYÊN DỰA TRÊN CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNGDINH DƯỠNG ĐẠM CỦA CÂY THÔNG QUA THANG MÀU SẮC LÁNguyễn Thị Lân - Nguyễn Thế Hùng - Lê Sỹ Lợi (Trường ĐH Nông lâm - ĐH Thái Nguyên)Lê Tất Khương (Viện Nghiên cứu ứng dụng-Bộ KHCN)1. Đặt vấn đềHiệu lực của đạm với sinh trưởng và năng suất lúa đã được khẳng định qua nhiều nghiêncứu ở các vùng sinh thái [1, 3, 5], tuy nhiên hệ số sử dụng đạm ở ruộng lúa châu Á rất thấpkhoảng từ 20 – 40% [6, 7]. Hàm lượng đạm trong lá liên quan chặt với khả năng quang hợp vàkhối lượng chất khô vì vậy xác định lượng đạm bón cho lúa dựa vào tình trạng dinh dưỡng đạmtrong thân lá làm tăng hiệu quả sử dụng đạm [2]. Sử dụng thang màu sắc lá để đánh giá tìnhtrạng dinh dưỡng đạm và xác định lượng đạm cần bón cho lúa đã được tiến hành ở Nhật, Việnnghiên cứu lúa Quốc tế IRRI... [4]. Tuy nhiên việc sử dụng thang màu sắc lá để đánh giá tìnhtrạng dinh dưỡng đạm của lúa chưa từng được tiến hành tại Thái Nguyên. Dựa trên cơ sở đóchúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này với mục đích: Xác định lượng đạm tối thích bón cho lúavụ Xuân ở Thái Nguyên vào thời kỳ làm đòng thông qua thang màu sắc lá nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng đạm của lúa.2. Vật liệu và phương pháp thí nghiệm2.1. Bố thí thí nghiệmBảng 1. Công thức thí nghiệmCông thứcLượng ñạm bón vào các thời kỳ.......(kgN/ha)Bón lótThúc ñẻThúc ñòng10002400034003044006054030064030307403060Thí nghiệm ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất giống lúa Khang dân 18 qua 2vụ Xuân năm 2005-2006 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với 7 công thức, nhắc lại 3lần, nền 10 tấn phân chuồng + 80 kg P2O5 + 100 kg K2O.2.2. Phương pháp nghiên cứuHàm lượng đạm được xác định bằng phương pháp Kjeldahl. Đo màu sắc của lá thứ 2tính từ trên xuống vào thời kỳ NLĐ -10 (trước làm đòng 10 ngày), NLĐ (thời kỳ làm đòng), NLĐ+10 (sau làm đòng 10 ngày), trỗ bông; yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa được xácđịnh theo hướng dẫn của IRRI.131T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 1/N¨m 20083. Kết quả nghiên cứu3.1. Diễn biến màu sắc lá qua các thời kỳHình 1. Diễn biến màu sắc lá lúa qua các thời kỳ sinh trưởngHình 1 cho thấy: trước thời kỳ làm đòng 10 ngày đến làm đòng lá vàng rất nhanh, khôngcó sự khác nhau đáng kể giữa các công thức. Sau thời kỳ làm đòng 10 ngày đến trỗ, màu xanhcủa lá tăng theo lượng đạm bón vào thời kỳ làm đòng. Xu hướng biến đổi màu sắc lá qua 2 nămtương tự như nhau.3.2. Tương quan giữa màu sắc lá với hàm lượng đạm trong thân lá, yếu tố cấu thànhnăng suất và năng suất lúa* Tương quan giữa màu sắc lá với hàm lượng đạm trong thân láBảng 2. Hệ số tương quan (r) giữa màu sắc lá với hàm lượng đạm trong thân láChỉ tiêuKết quả phân tích thống kêHệ số tương quan (r)TBMinMaxCV(%)LCC1LCC14,63,95,07,41LCC23,42,84,18,90,62***116,90,14ns0,09ns10,55***0,22nsLCC33,82,34,9LCC2LCC3N116,913,121,211,50,70***N215,512,318,912,80,67***0,66***0,02nsN315,48,921,525,20,29ns0,06ns0,88***{LCC1,2,3; N1,2,3: màu sắc lá và hàm lượng đạm trong thân lá (mg N/g chất khô) ở thời kỳ trước làm đòng10 ngày, làm đòng và sau làm đòng 10 ngày; ns: Không tương quan;*, **, ***: tương quan có ý nghĩa ở mức95% 99% và 99,9%}Số liệu bảng 2 cho thấy, màu xanh của lá tương quan thuận, khá chặt với hàm lượngđạm trong thân lá. Hệ số tương quan giữa màu sắc lá với hàm lượng đạm ở thời kỳ trước khilúa làm đòng 10 ngày là 0,7; thời kỳ làm đòng là 0,66; thời kỳ sau khi làm đòng là 0,88. Nhưvậy có thể dùng thang đo màu sắc lá để đánh giá tình trạng dinh dưỡng đạm của lúa với độchính xác khá cao.* Tương quan giữa màu sắc lá với yếu tố cấu thành năng suất và năng suất132T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 1/N¨m 2008Bảng 3. Hệ số tương quan (r) giữa màu sắc lá với yếu tố cấu thành năng suất lúavà hàm lượng protein trong gạoChỉ tiêuĐVTKết quả phân tích thống kêTB2Số bông/mMinMaxHệ số tương quan (r)CV(%)LCC1LCC2**0,67***bông184,4120,0240,016,20,35hạt137,981,8188,816,20,29ns0,43**0,48**P1000 hạtg19,217,920,53,1-0,13ns-0,04ns-0,17nsNăng suấttạ/ha48,130,561,315,30,53***0,49**0,66***Lượng N cây hútkg/ha83,444,5117,325,40,38*0,27ns0,74***%7,15,48,913,50,30ns0,03ns0,79***Số hạt chắc/bôngHL protein0,37LCC3(ns: Không tương quan; *, **, ***: tương quan có ý nghĩa ở mức 95% 99% và 99,9%)Số liệu bảng 3 cho thấy: Màu xanh của lá ở cả 4 thời kì đều tương quan thuận với năngsuất lúa, hệ số tương quan từ 0,49 đến 0,66. Hệ số tương quan giữa màu sắc lá ở thời kỳ làmđòng và năng suất không cao có thể do sự tương quan này không theo đường thẳng. Số bông/m2,số hạt chắc/bông tương quan với màu xanh của lá từ thời kỳ làm đòng đến trỗ, hệ số tương quantừ 0,35 đến 0,67%. Hàm lượng protein trong gạo tương quan thuận với màu xanh của lá ở thờikỳ sau làm đòng 10 ngày, hệ số tương quan là 0,79. Như vậy có thể dùng màu sắc lá để dự đoántrước yếu tố cấu thành năng suất, năng suất lúa và hàm lượng protein trong gạo.3.3. Sử dụng LCC để xác định lượng đạm bón cho lúa vào thời kỳ làm đòngTừ kết quả nghiên cứu trên, với mục tiêu là sử dụng LCC để xác định lượng đạm bóncho lúa ở thời kỳ làm đòng theo năng suất định trước chúng tôi tiến hành phân tích tương quanđa biến, kết quả cho thấy sử dụng màu sắc của lá thứ 2 ở thời kỳ làm đòng có thể tính đượclượng đạm bón cho lúa ở thời kỳ này theo yếu tố cấu thành năng suất, năng suất hoặc hàm lượngprotein định trước với độ chính xác khá cao. Phương trình tương quan như sau:Bảng 4. Phương trình tươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Xác định lượng đạm bón thúc đòng Lượng đạm bón thúc đòng Lúa vụ xuân Thang màu lá sắcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0 -
9 trang 167 0 0