Xác định mối liên quan giữa suy yếu (Frailty syndrome) và biến cố tim mạch nặng (Major cardiac events) trên bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh động mạch vành mạn tính
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.56 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết xác định mối liên quan giữa suy yếu với các biến cố tim mạch nặng (bao gồm tử vong, tái nhập viện) tại thời điểm 3 tháng trên bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh ĐMV mạn tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định mối liên quan giữa suy yếu (Frailty syndrome) và biến cố tim mạch nặng (Major cardiac events) trên bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh động mạch vành mạn tính Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 XÁC ĐỊNH MỐI LIÊN QUAN GIỮA SUY YẾU (FRAILTY SYNDROME) VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH NẶNG (MAJOR CARDIAC EVENTS) TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI MẮC BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN TÍNH Huỳnh Trung Quốc Hiếu*, Nguyễn Văn Tân* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Suy yếu (Frailty syndrome), một hội chứng lão khoa, biểu hiện trạng thái dễ bị tổn thương với các yếu tố về thể chất, xã hội và môi trường, có thể dẫn đến nhiều hậu quả bất lợi trên NCT như ngã, suy giảm nhận thức, khuyết tật, sống phụ thuộc, cũng như gia tăng tỉ lệ tử vong, sử dụng quá nhiều thuốc, kéo dài thời gian nằm viện. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu để tìm hiểu mối liên quan giữa suy yếu và các bến cố tim mạch nặng (BCTMN) trên NCT mắc bệnh ĐMV mạn tính. Mục tiêu: Xác định mối liên quan giữa suy yếu với các biến cố tim mạch nặng (bao gồm tử vong, tái nhập viện) tại thời điểm 3 tháng trên bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh ĐMV mạn tính. Phương pháp nghiên cứu: Cắt dọc, thực hiện trên 295 bệnh nhân cao tuổi (> 65 tuổi) nhập viện do bệnh ĐMV mạn tính tại bệnh viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh, từ tháng 9/2016 đến tháng 4/2017. Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến được sử dụng để đo lường mối liên quan giữa suy yếu và các biến độc lập. Kết quả: Bệnh nhân suy yếu có khả năng xuất hiện các biến cố tim mạch nặng (tử vong, tái nhập viện) gấp 2,93 lần so với bệnh nhân không suy yếu (p = 0,003; KTC 95% 1,45 - 5,92). Đồng thời chậm chạp thông qua test đi bộ 5m là yếu tố có khả năng dự báo xuất hiện biến cố tim mạch nặng ở bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh ĐMV (HR=2,15; KTC 95% 1,08 – 4,3; p = 0,03). Kết luận: Suy yếu có khả năng dự báo các biến cố bất lợi về sức khỏe ở bệnh nhân cao tuổi bệnh ĐMV, vì vậy nên sàng lọc suy yếu đối với người cao tuổi mắc bệnh ĐMV mạn tính điều trị nội trú. Từ khoá: suy yếu, bệnh động mạch vành mạn tính, người cao tuổi ABSTRACT DETERMINE THE RELATIONSHIP BETWEEN FRAILTY SYNDROME AND MAJOR CARDIAC EVENTS ON ELDERLY PATIENTS WITH CHRONIC CORONARY ARTERY DISEASE Huynh Trung Quoc Hieu, Nguyen Van Tan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 42- 47 Background: Frailty syndrome, a geriatric syndrome, embodies the state vulnerable to physical factors, social and environment, can lead to many adverse consequences on the seniors as crumpled, cognitive decline life, disability, dependency, as well as increased mortality, excessive use of drugs, prolong hospitalization. We conduct research to find out the relationship between Frailty and the major cardiac events on elderly patients with chronic coronary artery disease. Objectives: Determine the relationship between decline with the major cardiac events (including mortality, re-hospitalization) in the time of 3 months on elderly patients with chronic coronary artery disease. Methods: Longitudinal follow-up was performed in 295 elderly patients (> 65 years) hospitalized with * Đại học Y Dược TPHCM Tác giả liên lạc: BS. Huỳnh Trung Quốc Hiếu ĐT: 0973555567 Email: quochieu@ump.edu.vn 42 Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học chronic coronary artery disease at Thong Nhat Hospital, Ho Chi Minh City, from September 2016 to April 2017. Multivariate linear regression analysis was used to measure the association between Frailty and independent variables. Results: Frailty patients are likely to appear the major cardiac events (mortality, re-hospitalization) were 2.93 times higher than robust (p = 0.003, 95% CI 1.45 - 5.92 ). Simultaneously, a 5m walking test was used to predict the occurrence of major cardiac events in elderly patients with chronic coronary artery disease (HR = 2.15, 95% CI 1.08-4.3 p = 0.03). Conclusions: Frailty is likely to predict adverse health events in elderly patients with coronary artery disease, so should decline screening for elderly with chronic coronary artery disease hospitalize. Keywords: Frailty, chronic coronary artery disease, elderly people ĐẶT VẤN ĐỀ sự tương đồng về sinh lý bệnh, đặc biệt là mối liên quan với các dấu ấn sinh học viêm hs-CRP Suy yếu (Frailty syndrome) là một hội chứng và IL-6(7). Đánh giá suy yếu được xem là công lâm sàng thường gặp ở NCT, dự báo nguy cơ cao cụ để dự đoán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định mối liên quan giữa suy yếu (Frailty syndrome) và biến cố tim mạch nặng (Major cardiac events) trên bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh động mạch vành mạn tính Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 XÁC ĐỊNH MỐI LIÊN QUAN GIỮA SUY YẾU (FRAILTY SYNDROME) VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH NẶNG (MAJOR CARDIAC EVENTS) TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI MẮC BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN TÍNH Huỳnh Trung Quốc Hiếu*, Nguyễn Văn Tân* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Suy yếu (Frailty syndrome), một hội chứng lão khoa, biểu hiện trạng thái dễ bị tổn thương với các yếu tố về thể chất, xã hội và môi trường, có thể dẫn đến nhiều hậu quả bất lợi trên NCT như ngã, suy giảm nhận thức, khuyết tật, sống phụ thuộc, cũng như gia tăng tỉ lệ tử vong, sử dụng quá nhiều thuốc, kéo dài thời gian nằm viện. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu để tìm hiểu mối liên quan giữa suy yếu và các bến cố tim mạch nặng (BCTMN) trên NCT mắc bệnh ĐMV mạn tính. Mục tiêu: Xác định mối liên quan giữa suy yếu với các biến cố tim mạch nặng (bao gồm tử vong, tái nhập viện) tại thời điểm 3 tháng trên bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh ĐMV mạn tính. Phương pháp nghiên cứu: Cắt dọc, thực hiện trên 295 bệnh nhân cao tuổi (> 65 tuổi) nhập viện do bệnh ĐMV mạn tính tại bệnh viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh, từ tháng 9/2016 đến tháng 4/2017. Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến được sử dụng để đo lường mối liên quan giữa suy yếu và các biến độc lập. Kết quả: Bệnh nhân suy yếu có khả năng xuất hiện các biến cố tim mạch nặng (tử vong, tái nhập viện) gấp 2,93 lần so với bệnh nhân không suy yếu (p = 0,003; KTC 95% 1,45 - 5,92). Đồng thời chậm chạp thông qua test đi bộ 5m là yếu tố có khả năng dự báo xuất hiện biến cố tim mạch nặng ở bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh ĐMV (HR=2,15; KTC 95% 1,08 – 4,3; p = 0,03). Kết luận: Suy yếu có khả năng dự báo các biến cố bất lợi về sức khỏe ở bệnh nhân cao tuổi bệnh ĐMV, vì vậy nên sàng lọc suy yếu đối với người cao tuổi mắc bệnh ĐMV mạn tính điều trị nội trú. Từ khoá: suy yếu, bệnh động mạch vành mạn tính, người cao tuổi ABSTRACT DETERMINE THE RELATIONSHIP BETWEEN FRAILTY SYNDROME AND MAJOR CARDIAC EVENTS ON ELDERLY PATIENTS WITH CHRONIC CORONARY ARTERY DISEASE Huynh Trung Quoc Hieu, Nguyen Van Tan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 42- 47 Background: Frailty syndrome, a geriatric syndrome, embodies the state vulnerable to physical factors, social and environment, can lead to many adverse consequences on the seniors as crumpled, cognitive decline life, disability, dependency, as well as increased mortality, excessive use of drugs, prolong hospitalization. We conduct research to find out the relationship between Frailty and the major cardiac events on elderly patients with chronic coronary artery disease. Objectives: Determine the relationship between decline with the major cardiac events (including mortality, re-hospitalization) in the time of 3 months on elderly patients with chronic coronary artery disease. Methods: Longitudinal follow-up was performed in 295 elderly patients (> 65 years) hospitalized with * Đại học Y Dược TPHCM Tác giả liên lạc: BS. Huỳnh Trung Quốc Hiếu ĐT: 0973555567 Email: quochieu@ump.edu.vn 42 Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học chronic coronary artery disease at Thong Nhat Hospital, Ho Chi Minh City, from September 2016 to April 2017. Multivariate linear regression analysis was used to measure the association between Frailty and independent variables. Results: Frailty patients are likely to appear the major cardiac events (mortality, re-hospitalization) were 2.93 times higher than robust (p = 0.003, 95% CI 1.45 - 5.92 ). Simultaneously, a 5m walking test was used to predict the occurrence of major cardiac events in elderly patients with chronic coronary artery disease (HR = 2.15, 95% CI 1.08-4.3 p = 0.03). Conclusions: Frailty is likely to predict adverse health events in elderly patients with coronary artery disease, so should decline screening for elderly with chronic coronary artery disease hospitalize. Keywords: Frailty, chronic coronary artery disease, elderly people ĐẶT VẤN ĐỀ sự tương đồng về sinh lý bệnh, đặc biệt là mối liên quan với các dấu ấn sinh học viêm hs-CRP Suy yếu (Frailty syndrome) là một hội chứng và IL-6(7). Đánh giá suy yếu được xem là công lâm sàng thường gặp ở NCT, dự báo nguy cơ cao cụ để dự đoán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Bệnh động mạch vành mạn tính Người cao tuổi Biến cố tim mạch nặng Biến cố tim mạch nặngTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 214 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 190 0 0 -
8 trang 188 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 188 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0