Xác định một số tính chất có lợi của các chủng vi khuẩn lactic phân lập được từ mắm ruốc Huế
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 526.09 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm xác định khả năng chịu muối của mười chủng vi khuẩn lactic được ký hiệu lần lượt là (R1, R2, R5, R6, R8, R11, R12, R14, R15 và R18) thuộc loài Lactobacillus fermentum được phân lập từ mắm ruốc Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định một số tính chất có lợi của các chủng vi khuẩn lactic phân lập được từ mắm ruốc Huế HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 3(3) – 2019:1458-1467 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CÓ LỢI CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN LACTIC PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ MẮM RUỐC HUẾ Đỗ Thị Bích Thủy*, Nguyễn Thị Diễm Hương, Đinh Thị Thu Thanh * Tác giả liên hệ: TÓM TẮT Đỗ Thị Bích Thủy Nghiên cứu nhằm xác định khả năng chịu muối của mười chủng Email: vi khuẩn lactic được ký hiệu lần lượt là (R1, R2, R5, R6, R8, R11, dothibichthuy@huaf.edu.vn R12, R14, R15 và R18) thuộc loài Lactobacillus fermentum được phân lập từ mắm ruốc Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng tất Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế cả các chủng khảo sát đều có thể phát triển trong các nồng độ muối từ 5% đến 25% trong thời gian nuôi cấy là 48 giờ. Trong đó, chủng Nhận bài: 05/03/2019 R5 có khả năng chịu muối cao nhất, OD600nm đo được sau khi nuôi Chấp nhận bài: 02/05/2019 cấy chủng R5 trong 48 giờ với nồng độ muối 25% là 0,1864. Vì vậy, chủng này được chọn đẻ xác định khả năng chịu axit, khả năng kết dính và khả năng kháng khuẩn. Số tế bào sống sót của chủng R5 sau ba giờ ủ ở pH 2 là 8,0043 logCFU/ml. Khả năng tự kết dính và đồng kết dính của chủng R5 lần lượt là 23,17% và 24,85%. Khả năng kháng khuẩn của chủng vi khuẩn R5 với chỉ thị Salmonella và E. coli tương đối cao với đường kính vòng kháng khuẩn dao động trong khoảng 11-12 mm. Bên cạnh đó, chúng tôi còn tiến hành xác định hàm lượng nitơ formol và lượng NH3 trong nước mắm truyền thống khi bổ sung một lượng tế bào vi khuẩn lactic. Kết quả Từ khóa: Lactobacillus cho thấy sau một khoảng thời gian khảo sát nhất định, nước mắm fermentum, Khả năng chịu muối, đã được bổ sung một lượng tế bào vi khuẩn lactic Lactobacillus Probiotic, Mắm ruốc Huế, Vi fermentum R5 có hàm lượng nitơ formol tăng lên và hàm lượng khuẩn lactic NH3 giảm xuống. 1. MỞ ĐẦU chịu 25% muối, Halobacillus thailandensis Vi khuẩn lactic là những vi khuẩn Gram sp. nov., được phân lập từ sản phẩm nước dương, catalase âm tính, sống trong điều kiện mắm Thái Lan. Ngoài khả năng chịu nồng từ vi hiếu khí đến kị khí nghiêm ngặt, không có độ muối cao, chủng này còn có khả năng khả năng tạo bào tử, tạo axit lactic là sản phẩm sinh tổng hợp 3 loại protease ngoại bào nên cuối cùng của quá trình lên men được kết luận là có thể sử dụng để hoàn carbonhydrate. Vì vậy, vi khuẩn lactic có vai thiện sự lên men trong sản xuất nước mắm trò quan trọng trong đời sống của chúng ta. và mắm cá (Chaiyanani và cs., 1999). Chúng là loại vi khuẩn có lợi, có khả năng Tetragenococcus muriaticus được phân lập bảo quản, chế biến và làm tăng giá trị dinh từ mắm cá (sau 6 tháng lên men) có khả dưỡng cho một số thực phẩm. Nhiều nghiên năng chịu muối lên đến 30-32% (Kobayashi cứu đã được thực hiện và công bố về nhiều và cs., 2000). Các chủng vi khuẩn này có công dụng khác của vi khuẩn lactic. Các mặt trong nước mắm và các loại mắm có tác chủng vi khuẩn lactic có khả năng chịu dụng tạo hương trong quá trình chuyển hóa muối đã được công bố trong sản phẩm nước lên men làm tăng chất lượng của sản phẩm. mắm, các loại mắm. Chủng vi khuẩn lactic Các hợp chất mùi chính do chúng tạo thành là 1458 Đỗ Thị Bích Thủy và Nguyễn Thị Diễm Hương TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 3(3) – 2019:1458-1467 1-propanol, 2-methylpropanal and lactic còn góp phần tạo hương vị đặc trưng benzaldehyde (Udomsil và cs., 2010). Bên của nước mắm nhờ quá trình lên men. cạnh khả năng chịu muối ở nồng độ cao, hệ Với mục đích cung cấp một phần vi khuẩn lactic còn có nhiều tính chất có lợi thông tin về sự đa dạng, tính chất của hệ vi cho sức khỏe, chức năng probiotic. Chủng khuẩn lactic có trong mắm ruốc Huế (sản vi sinh vật có tính chất probiotic trước hết phẩm được lên men từ các nguyên liệu thủy phải sống sót qua được điều kiện khắc nghiệt sản với nồng độ muối 10-12%); chúng tôi của dạ dày. pH của dạ dày người thường dao đã thực hiện đề tài Khảo sát một số tính động trong khoảng 1 đến 4. Một số nghiên chất có lợi của các chủng vi khuẩn lactic cứu khảo sát khả năng sống sót của chủng phân lập từ mắm ruốc Huế”. nghiên cứu ở các khoảng pH từ 1 đến 3 hoặc 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 4 (Liong và Shah, 2005; Maragkoudakis và NGHIÊN CỨU cs., 2006). Một số nghiên cứu khác chỉ khảo sát ở pH đại diện của dạ dày (pH = 2 - 2,5) 2.1. Vật liệu (Maria, 2006; Sangtiago và cs., 2008). Hệ vi Mười chủng vi khuẩn lactic được ký khuẩn lactic có thể cạnh tranh không gian hiệu lần lượt là (R1, R2, R5, R6, R8, R11, với vi khuẩn gây bệnh bằng cách cản chúng R12, R14, R15 và R18) thuộc loài bám dính vào thành ruột nên vi khuẩn lactic Lactobacillus fermentum phân lập từ mắm có thể làm giảm nguy cơ tiêu chảy (Kos và ruốc Huế đã được định danh bằng các cs., 2003; Rahman và c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định một số tính chất có lợi của các chủng vi khuẩn lactic phân lập được từ mắm ruốc Huế HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 3(3) – 2019:1458-1467 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CÓ LỢI CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN LACTIC PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ MẮM RUỐC HUẾ Đỗ Thị Bích Thủy*, Nguyễn Thị Diễm Hương, Đinh Thị Thu Thanh * Tác giả liên hệ: TÓM TẮT Đỗ Thị Bích Thủy Nghiên cứu nhằm xác định khả năng chịu muối của mười chủng Email: vi khuẩn lactic được ký hiệu lần lượt là (R1, R2, R5, R6, R8, R11, dothibichthuy@huaf.edu.vn R12, R14, R15 và R18) thuộc loài Lactobacillus fermentum được phân lập từ mắm ruốc Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng tất Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế cả các chủng khảo sát đều có thể phát triển trong các nồng độ muối từ 5% đến 25% trong thời gian nuôi cấy là 48 giờ. Trong đó, chủng Nhận bài: 05/03/2019 R5 có khả năng chịu muối cao nhất, OD600nm đo được sau khi nuôi Chấp nhận bài: 02/05/2019 cấy chủng R5 trong 48 giờ với nồng độ muối 25% là 0,1864. Vì vậy, chủng này được chọn đẻ xác định khả năng chịu axit, khả năng kết dính và khả năng kháng khuẩn. Số tế bào sống sót của chủng R5 sau ba giờ ủ ở pH 2 là 8,0043 logCFU/ml. Khả năng tự kết dính và đồng kết dính của chủng R5 lần lượt là 23,17% và 24,85%. Khả năng kháng khuẩn của chủng vi khuẩn R5 với chỉ thị Salmonella và E. coli tương đối cao với đường kính vòng kháng khuẩn dao động trong khoảng 11-12 mm. Bên cạnh đó, chúng tôi còn tiến hành xác định hàm lượng nitơ formol và lượng NH3 trong nước mắm truyền thống khi bổ sung một lượng tế bào vi khuẩn lactic. Kết quả Từ khóa: Lactobacillus cho thấy sau một khoảng thời gian khảo sát nhất định, nước mắm fermentum, Khả năng chịu muối, đã được bổ sung một lượng tế bào vi khuẩn lactic Lactobacillus Probiotic, Mắm ruốc Huế, Vi fermentum R5 có hàm lượng nitơ formol tăng lên và hàm lượng khuẩn lactic NH3 giảm xuống. 1. MỞ ĐẦU chịu 25% muối, Halobacillus thailandensis Vi khuẩn lactic là những vi khuẩn Gram sp. nov., được phân lập từ sản phẩm nước dương, catalase âm tính, sống trong điều kiện mắm Thái Lan. Ngoài khả năng chịu nồng từ vi hiếu khí đến kị khí nghiêm ngặt, không có độ muối cao, chủng này còn có khả năng khả năng tạo bào tử, tạo axit lactic là sản phẩm sinh tổng hợp 3 loại protease ngoại bào nên cuối cùng của quá trình lên men được kết luận là có thể sử dụng để hoàn carbonhydrate. Vì vậy, vi khuẩn lactic có vai thiện sự lên men trong sản xuất nước mắm trò quan trọng trong đời sống của chúng ta. và mắm cá (Chaiyanani và cs., 1999). Chúng là loại vi khuẩn có lợi, có khả năng Tetragenococcus muriaticus được phân lập bảo quản, chế biến và làm tăng giá trị dinh từ mắm cá (sau 6 tháng lên men) có khả dưỡng cho một số thực phẩm. Nhiều nghiên năng chịu muối lên đến 30-32% (Kobayashi cứu đã được thực hiện và công bố về nhiều và cs., 2000). Các chủng vi khuẩn này có công dụng khác của vi khuẩn lactic. Các mặt trong nước mắm và các loại mắm có tác chủng vi khuẩn lactic có khả năng chịu dụng tạo hương trong quá trình chuyển hóa muối đã được công bố trong sản phẩm nước lên men làm tăng chất lượng của sản phẩm. mắm, các loại mắm. Chủng vi khuẩn lactic Các hợp chất mùi chính do chúng tạo thành là 1458 Đỗ Thị Bích Thủy và Nguyễn Thị Diễm Hương TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 3(3) – 2019:1458-1467 1-propanol, 2-methylpropanal and lactic còn góp phần tạo hương vị đặc trưng benzaldehyde (Udomsil và cs., 2010). Bên của nước mắm nhờ quá trình lên men. cạnh khả năng chịu muối ở nồng độ cao, hệ Với mục đích cung cấp một phần vi khuẩn lactic còn có nhiều tính chất có lợi thông tin về sự đa dạng, tính chất của hệ vi cho sức khỏe, chức năng probiotic. Chủng khuẩn lactic có trong mắm ruốc Huế (sản vi sinh vật có tính chất probiotic trước hết phẩm được lên men từ các nguyên liệu thủy phải sống sót qua được điều kiện khắc nghiệt sản với nồng độ muối 10-12%); chúng tôi của dạ dày. pH của dạ dày người thường dao đã thực hiện đề tài Khảo sát một số tính động trong khoảng 1 đến 4. Một số nghiên chất có lợi của các chủng vi khuẩn lactic cứu khảo sát khả năng sống sót của chủng phân lập từ mắm ruốc Huế”. nghiên cứu ở các khoảng pH từ 1 đến 3 hoặc 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 4 (Liong và Shah, 2005; Maragkoudakis và NGHIÊN CỨU cs., 2006). Một số nghiên cứu khác chỉ khảo sát ở pH đại diện của dạ dày (pH = 2 - 2,5) 2.1. Vật liệu (Maria, 2006; Sangtiago và cs., 2008). Hệ vi Mười chủng vi khuẩn lactic được ký khuẩn lactic có thể cạnh tranh không gian hiệu lần lượt là (R1, R2, R5, R6, R8, R11, với vi khuẩn gây bệnh bằng cách cản chúng R12, R14, R15 và R18) thuộc loài bám dính vào thành ruột nên vi khuẩn lactic Lactobacillus fermentum phân lập từ mắm có thể làm giảm nguy cơ tiêu chảy (Kos và ruốc Huế đã được định danh bằng các cs., 2003; Rahman và c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lactobacillus fermentum Khả năng chịu muối Mắm ruốc Huế Vi khuẩn lactic Vi khuẩn E. coliTài liệu liên quan:
-
Sự khác nhau giữa nhiễm khuẩn huyết do Escherichia coli và Klebsiella pneumoniae
7 trang 147 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 108 0 0 -
Báo cáo nhóm : Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất sữa chua
36 trang 54 0 0 -
12 trang 47 0 0
-
Phát triển sữa chua uống bổ sung xoài sử dụng chủng vi khuẩn Lactobacillus pentosus DH7.8 lên men
7 trang 38 0 0 -
86 trang 30 0 0
-
Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn lactic ứng dụng trong lên men sữa chua đậu tương
10 trang 29 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic để ứng dụng trong sản xuất đồ uống probiotic từ gừng
10 trang 28 0 0 -
9 trang 26 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn lactic có khả năng ức chế nấm mốc sinh Aflatoxin
111 trang 25 0 0