Xác định nguyên nhân làm tăng tỷ lệ phân lưu sang sông Đuống và cơ chế gây xói lở đường bờ tại khu vực ngã ba Đuống - Hồng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.87 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày các nghiên cứu, phân tích nhằm xác định rõ nguyên nhân làm tăng tỷ lệ phân lưu sang sông Đuống và cơ chế gây xói lở đường bờ tại khu vực ngã ba Đuống – Hồng. Từ đó làm cơ sở đề xuất các giải pháp ứng phó. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định nguyên nhân làm tăng tỷ lệ phân lưu sang sông Đuống và cơ chế gây xói lở đường bờ tại khu vực ngã ba Đuống - Hồng BÀI BÁO KHOA HỌC XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN LÀM TĂNG TỶ LỆ PHÂN LƯU SANG SÔNG ĐUỐNG VÀ CƠ CHẾ GÂY XÓI LỞ ĐƯỜNG BỜ TẠI KHU VỰC NGÃ BA ĐUỐNG - HỒNG Nguyễn Hữu Huế 1, Thân Văn Văn1, Nguyễn Hữu Thảnh2 Tóm tắt: Vấn đề xói lở bờ sông đang là mối quan tâm rất lớn của các nhà quản lý và nhân dân sống ở các khu vực ven sông. Tại nhiều vị trí trên sông Hồng, tình hình xói lở diễn ra theo cả phương thẳng đứng và phương ngang trực tiếp phá hủy nhiều diện tích hoa màu và các cơ sở kinh tế, đặc biệt đe dọa đến sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng. Trong thời gian gần đây, đã và đang xảy ra hiện tượng sạt lở cục bộ tại nhiều tuyến đường bờ mà điển hình là tại khu vực bãi Tầm Xá (tiếp giáp ngã ba Đuống – Hồng) với tốc độ trung bình từ 3÷5m sau mỗi mùa mưa lũ. Bên cạnh vấn đề xói lở, khu vực này cũng đang phải đối mặt với tình trạng tỷ lệ phân lưu từ sông Hồng sang sông Đuống tăng mạnh với mức độ tăng đột biến trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay. Điều này đã kéo theo những hệ lụy đáng lo ngại như: mất an toàn hệ thống đê điều và luồng lạch giao thông thủy trên sông Đuống; sự suy giảm của dòng chảy sông Hồng khiến việc lấy nước phục vụ sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn. Bài báo trình bày các nghiên cứu, phân tích nhằm xác định rõ nguyên nhân làm tăng tỷ lệ phân lưu sang sông Đuống và cơ chế gây xói lở đường bờ tại khu vực ngã ba Đuống – Hồng. Từ đó làm cơ sở đề xuất các giải pháp ứng phó. Từ khóa: ngã ba Đuống - Hồng, tỷ lệ phân lưu, xói lở, bồi lắng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ1 ba Đuống – Hồng sẽ giúp xác định rõ được Do tính chất phức tạp của chế độ thuỷ văn, nguyên nhân để từ đó đề xuất giải pháp chỉnh trị thuỷ lực của khu vực ngã ba sông Hồng - sông tổng thể ổn định khu vực này là rất cấp thiết. Đuống nên đoạn sông khu vực cửa vào sông Bài báo này sẽ bước đầu phân tích xác định Đuống luôn có những diễn biến hết sức phức nguyên nhân gây sạt lở đường bờ đoạn cửa vào tạp, nổi cộm nhất là 2 vấn đề: sông Đuống trên cơ sở số liệu khảo sát, đo đạc - Hiện tượng xói lở đường bờ: Trong những và kết quả mô phỏng bằng mô hình toán. năm gần đây, khu vực này liên tục xảy ra hiện 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tượng sạt lở bờ sông, công trình kè bờ hộ, mà Nghiên cứu đã sử dụng tổng hợp các phương mới đây là sạt lở đường bờ tại đuôi bãi Tầm Xá pháp sau: (Đông Anh, Hà Nội) và kè Xuân Canh tại Phương pháp phân tích, thống kê: Tổng hợp, K1+00 đê tả Đuống (Nguyễn Quang Cường, nnk 2014); phân tích các dữ liệu liên quan đến mực nước, - Tỷ lệ phân lưu sang sông Đuống tăng lưu lượng... để thiết lập các biểu đồ miêu tả đặc mạnh: Tỷ lệ phân lưu sang sông Đuống tăng trưng về chế độ thủy động lực làm cơ sở để lên sẽ kéo theo những hệ lụy đáng lo ngại như: đánh giá diễn biến và đề xuất các giải pháp ứng mất an toàn hệ thống đê điều và luồng lạch giao phó. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng sẽ thu thập thông thủy trên sông Đuống; sự suy giảm của và chồng ghép mặt cắt ngang sông Hồng đo đạc dòng chảy sông Hồng khiến việc lấy nước phục qua các năm tại các vị trí đặc trưng nhằm đưa ra vụ sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn. xu hướng chung trong vấn đề xói lở đường bờ Trước tính chất vô cùng nghiêm trọng của cũng như đi tìm nguyên nhân làm gia tăng sự vấn đề, việc nghiên cứu điển hình khu vực ngã phân lưu từ sông Hồng sang sông Đuống. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Quá trình điều tra, khảo sát ngoài thực địa bước 1 Khoa Công trình – Trường Đại học Thủy lợi. 2 Viện Kỹ thuật Công trình. đầu đưa ra những phán đoán về các nguyên 138 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 52 (3/2016) nhân, cơ chế của các hiện tượng đang diễn ra phát từ K60+437 ÷ K61+800 đê Tả Hồng. trong khu vực nghiên cứu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định nguyên nhân làm tăng tỷ lệ phân lưu sang sông Đuống và cơ chế gây xói lở đường bờ tại khu vực ngã ba Đuống - Hồng BÀI BÁO KHOA HỌC XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN LÀM TĂNG TỶ LỆ PHÂN LƯU SANG SÔNG ĐUỐNG VÀ CƠ CHẾ GÂY XÓI LỞ ĐƯỜNG BỜ TẠI KHU VỰC NGÃ BA ĐUỐNG - HỒNG Nguyễn Hữu Huế 1, Thân Văn Văn1, Nguyễn Hữu Thảnh2 Tóm tắt: Vấn đề xói lở bờ sông đang là mối quan tâm rất lớn của các nhà quản lý và nhân dân sống ở các khu vực ven sông. Tại nhiều vị trí trên sông Hồng, tình hình xói lở diễn ra theo cả phương thẳng đứng và phương ngang trực tiếp phá hủy nhiều diện tích hoa màu và các cơ sở kinh tế, đặc biệt đe dọa đến sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng. Trong thời gian gần đây, đã và đang xảy ra hiện tượng sạt lở cục bộ tại nhiều tuyến đường bờ mà điển hình là tại khu vực bãi Tầm Xá (tiếp giáp ngã ba Đuống – Hồng) với tốc độ trung bình từ 3÷5m sau mỗi mùa mưa lũ. Bên cạnh vấn đề xói lở, khu vực này cũng đang phải đối mặt với tình trạng tỷ lệ phân lưu từ sông Hồng sang sông Đuống tăng mạnh với mức độ tăng đột biến trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay. Điều này đã kéo theo những hệ lụy đáng lo ngại như: mất an toàn hệ thống đê điều và luồng lạch giao thông thủy trên sông Đuống; sự suy giảm của dòng chảy sông Hồng khiến việc lấy nước phục vụ sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn. Bài báo trình bày các nghiên cứu, phân tích nhằm xác định rõ nguyên nhân làm tăng tỷ lệ phân lưu sang sông Đuống và cơ chế gây xói lở đường bờ tại khu vực ngã ba Đuống – Hồng. Từ đó làm cơ sở đề xuất các giải pháp ứng phó. Từ khóa: ngã ba Đuống - Hồng, tỷ lệ phân lưu, xói lở, bồi lắng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ1 ba Đuống – Hồng sẽ giúp xác định rõ được Do tính chất phức tạp của chế độ thuỷ văn, nguyên nhân để từ đó đề xuất giải pháp chỉnh trị thuỷ lực của khu vực ngã ba sông Hồng - sông tổng thể ổn định khu vực này là rất cấp thiết. Đuống nên đoạn sông khu vực cửa vào sông Bài báo này sẽ bước đầu phân tích xác định Đuống luôn có những diễn biến hết sức phức nguyên nhân gây sạt lở đường bờ đoạn cửa vào tạp, nổi cộm nhất là 2 vấn đề: sông Đuống trên cơ sở số liệu khảo sát, đo đạc - Hiện tượng xói lở đường bờ: Trong những và kết quả mô phỏng bằng mô hình toán. năm gần đây, khu vực này liên tục xảy ra hiện 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tượng sạt lở bờ sông, công trình kè bờ hộ, mà Nghiên cứu đã sử dụng tổng hợp các phương mới đây là sạt lở đường bờ tại đuôi bãi Tầm Xá pháp sau: (Đông Anh, Hà Nội) và kè Xuân Canh tại Phương pháp phân tích, thống kê: Tổng hợp, K1+00 đê tả Đuống (Nguyễn Quang Cường, nnk 2014); phân tích các dữ liệu liên quan đến mực nước, - Tỷ lệ phân lưu sang sông Đuống tăng lưu lượng... để thiết lập các biểu đồ miêu tả đặc mạnh: Tỷ lệ phân lưu sang sông Đuống tăng trưng về chế độ thủy động lực làm cơ sở để lên sẽ kéo theo những hệ lụy đáng lo ngại như: đánh giá diễn biến và đề xuất các giải pháp ứng mất an toàn hệ thống đê điều và luồng lạch giao phó. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng sẽ thu thập thông thủy trên sông Đuống; sự suy giảm của và chồng ghép mặt cắt ngang sông Hồng đo đạc dòng chảy sông Hồng khiến việc lấy nước phục qua các năm tại các vị trí đặc trưng nhằm đưa ra vụ sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn. xu hướng chung trong vấn đề xói lở đường bờ Trước tính chất vô cùng nghiêm trọng của cũng như đi tìm nguyên nhân làm gia tăng sự vấn đề, việc nghiên cứu điển hình khu vực ngã phân lưu từ sông Hồng sang sông Đuống. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Quá trình điều tra, khảo sát ngoài thực địa bước 1 Khoa Công trình – Trường Đại học Thủy lợi. 2 Viện Kỹ thuật Công trình. đầu đưa ra những phán đoán về các nguyên 138 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 52 (3/2016) nhân, cơ chế của các hiện tượng đang diễn ra phát từ K60+437 ÷ K61+800 đê Tả Hồng. trong khu vực nghiên cứu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thuỷ lợi và Môi trường Cơ chế gây xói lở đường bờ Xói lở bờ sông Hiện tượng sạt lở cục bộGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 283 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 196 0 0
-
8 trang 191 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 191 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0 -
9 trang 165 0 0