Xác định tải lượng phát thải các khí gây mùi từ bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt của thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 436.55 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nhằm tính toán lượng phát thải các khí gây mùi chính từ các bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt, phục vụ công tác quản lý bãi chôn lấp. Phương pháp nghiên cứu là dựa theo mô hình tính phát thải khí methane của IPCC (Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu). Nghiên cứu này đã xác định được các hệ số về tốc độ phân hủy và phần N, S tham gia trong quá trình tạo thành NH3, H2S và CH3SH. Kết quả nghiên cứu cho thấy không có sai lệch nhiều giữa kết quả diễn toán các khí gây mùi và số liệu thực đo, với hệ số Nash-Sutcliffe nằm trong khoảng từ 0,642 đến 0,887.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định tải lượng phát thải các khí gây mùi từ bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt của thành phố Hồ Chí MinhTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 33, Số 2 (2017) 108-117Xác định tải lượng phát thải các khí gây mùi từ bãi chôn lấprác thải sinh hoạt của thành phố Hồ Chí MinhLương Văn Việt*Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trường, Đại học Công nghiệp Tp.HCM,12 Nguyễn Văn Bảo, Gò Vấp, Hồ Chí MinhNhận ngày 15 tháng 4 năm 2017Ch nh s a ngày 20 tháng 5 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 6 năm 2017Tóm tắt: Bài báo này nhằm tính toán lượng phát thải các khí gây mùi chính từ các bãi chôn lấp rácthải sinh hoạt, phục vụ công tác quản lý bãi chôn lấp. Phương pháp nghiên cứu là dựa theo môhình tính phát thải khí methane của IPCC (Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu). Nghiên cứunày đã xác định được các hệ số về tốc độ phân hủy và phần N, S tham gia trong quá trình tạo thànhNH3, H2S và CH3SH. Kết quả nghiên cứu cho thấy không có sai lệch nhiều giữa kết quả diễn toáncác khí gây mùi và số liệu thực đo, với hệ số Nash-Sutcliffe nằm trong khoảng từ 0,642 đến 0,887.Từ khóa: Bãi chôn lấp, phát thải khí gây mùi, Tp. Hồ Chí Minh.1. Đặt vấn đềbãi Đa Phước và Phước Hiệp đang bị ô nhiễmmùi nặng nề, gây ảnh hưởng đến sức khoẻngười dân xung quanh.Để mô phỏng lan truyền mùi phục vụ côngtác quy hoạch và đánh giá tác động môi trường,cần xác định tải lượng phát thải các khí gây mùitừ các BCL rác. Hiện tại, chưa có phương phápcụ thể trong diễn toán tải lượng các khí gây mùicho các BCL từ khối lượng và thành phần rác,vì vậy việc xây dựng các công thức nhằm xácđịnh tải lượng các khí gây mùi là cần thiết.Hiện nay, với hơn 9 triệu dân, tổng khốilượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địabàn thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) đượcước tính khoảng 7.500 - 8.000 tấn/ngày [1].Trong đó, khối lượng thu gom và vận chuyểnđến bãi chôn lấp (BCL) khoảng 6.500 - 6.700tấn/ngày, phần còn lại là phế liệu được mua bánđể tái chế và phần chưa được thu gom. Do cótốc độ phát triển kinh tế và mức tăng dân sốnhanh, lượng rác thải sinh hoạt của Tp.HCM đãkhông ngừng gia tăng trong những năm gầnđây, với mức tăng trung bình năm trong giaiđoạn 2005-2015 là 4,9%, làm cho các BCL quátải. Theo tài liệu [1], dự báo đến năm 2020lượng rác thải sinh hoạt của Tp.HCM sẽ khoảng12.000 - 14.000 tấn/ngày. Hiện nay khu vựcxung quanh BCL của Tp.HCM mà nhất là tại2. Số liệu và phương pháp nghiên cứu2.1. Số liệu sử dụngCác BCL trong tính toán phát thải gồm ĐaPhước và Bãi số 2- Phước Hiệp (gọi tắt là bãiPhước Hiệp), đây là các bãi lớn của Tp.HCMvà đều không thu gom khí thải làm nhiên liệu.Bãi Đa Phước là bãi đang hoạt động và bắt đầuthu nhận rác thải từ cuối năm 2007. Bãi Phước_______ĐT.: 84-907188658.Email: lgviet@yahoo.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4096108L.V. Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 33, Số 2 (2017) 108-117Hiệp tiếp nhận rác thải vào đầu năm 2008 vàngưng hoạt động vào cuối năm 2013. Các khígây mùi chính trong tính phát thải là Ammonia(NH3), Hydrogen Sulfide (H2S) và MethylMercaptan (CH3SH). Số liệu s dụng trong tínhphát thải gồm lượng rác đưa tới BCL hàngtháng và thành phần của rác thải. Ngoài ra đểhiệu ch nh các tham số trong tính phát thải,nghiên cứu này s dụng số liệu đo đạc tải lượngphát thải từ năm 2008 đến 2011 của các khíNH3, H2S và CH3SH của sở Tài nguyên Môitrường Tp.HCM [2].2.2. Phương pháp xác định tải lượng các chất ônhiễm mùiVới các BCL Đa Phước và Phước Hiệp, dựatrên kết quả đo đạc, các tác giả trong báo cáo [3đã dùng mô hình nghịch đảo của phương trìnhGiffor- Hanna 1973 để xây dựng hệ số phát thảicủa các chất gây mùi. Ngoài ra, dựa trên số liệuquan trắc, các tác giả đã xây dựng được phươngtrình thực nghiệm nhằm xác định tải lượng cáckhí gây mùi dựa trên nồng độ các khí gây mùi.Trong nghiên cứu này, việc xác định tải lượngcác khí gây mùi được dựa trên quá trình phânhủy của rác thải. Nội dung nghiên cứu bao gồmviệc xác định thành phần Nitơ (N) và lưu huỳnh(S) tham gia quá trình tạo NH3, H2S và CH3SHvà xác định tốc độ phân hủy của rác liên quanđến phát thải các khí gây mùi.2.2.1. Phương pháp xác định thành phần Nvà S trong thành phần rác có khả năngphân hủyThành phần N và S trong rác thải được xácđịnh dựa trên các chất hữu cơ dễ phân hủy vàphân hủy chậm. Gọi P1x,i là phần trăm về khốilượng của nguyên tố X ( N hoặc S) có trongthành phần rác thải thứ i. Gọi P2i là phần trămvề khối lượng khô của thành phần rác thải thứ itrong khối rác. Khi đó phần trăm khối lượngcác nguyên tố hoá học trong rác thải khô đượctính như sau:nPX Px1,i Pi 2i 1(1)109Trong đó PX là phần trăm của khối lượngchất X có trong thành phần rác thải, i là ch sốcủa thành phần rác thải, n là số thành phần rácthải.2.2.2. Phương pháp xác định tải lượng củacác khí gây mùiTải lượng các khí gây mùi được tính dựatrên thành phần rác thải, khối lượng r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định tải lượng phát thải các khí gây mùi từ bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt của thành phố Hồ Chí MinhTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 33, Số 2 (2017) 108-117Xác định tải lượng phát thải các khí gây mùi từ bãi chôn lấprác thải sinh hoạt của thành phố Hồ Chí MinhLương Văn Việt*Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trường, Đại học Công nghiệp Tp.HCM,12 Nguyễn Văn Bảo, Gò Vấp, Hồ Chí MinhNhận ngày 15 tháng 4 năm 2017Ch nh s a ngày 20 tháng 5 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 6 năm 2017Tóm tắt: Bài báo này nhằm tính toán lượng phát thải các khí gây mùi chính từ các bãi chôn lấp rácthải sinh hoạt, phục vụ công tác quản lý bãi chôn lấp. Phương pháp nghiên cứu là dựa theo môhình tính phát thải khí methane của IPCC (Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu). Nghiên cứunày đã xác định được các hệ số về tốc độ phân hủy và phần N, S tham gia trong quá trình tạo thànhNH3, H2S và CH3SH. Kết quả nghiên cứu cho thấy không có sai lệch nhiều giữa kết quả diễn toáncác khí gây mùi và số liệu thực đo, với hệ số Nash-Sutcliffe nằm trong khoảng từ 0,642 đến 0,887.Từ khóa: Bãi chôn lấp, phát thải khí gây mùi, Tp. Hồ Chí Minh.1. Đặt vấn đềbãi Đa Phước và Phước Hiệp đang bị ô nhiễmmùi nặng nề, gây ảnh hưởng đến sức khoẻngười dân xung quanh.Để mô phỏng lan truyền mùi phục vụ côngtác quy hoạch và đánh giá tác động môi trường,cần xác định tải lượng phát thải các khí gây mùitừ các BCL rác. Hiện tại, chưa có phương phápcụ thể trong diễn toán tải lượng các khí gây mùicho các BCL từ khối lượng và thành phần rác,vì vậy việc xây dựng các công thức nhằm xácđịnh tải lượng các khí gây mùi là cần thiết.Hiện nay, với hơn 9 triệu dân, tổng khốilượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địabàn thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) đượcước tính khoảng 7.500 - 8.000 tấn/ngày [1].Trong đó, khối lượng thu gom và vận chuyểnđến bãi chôn lấp (BCL) khoảng 6.500 - 6.700tấn/ngày, phần còn lại là phế liệu được mua bánđể tái chế và phần chưa được thu gom. Do cótốc độ phát triển kinh tế và mức tăng dân sốnhanh, lượng rác thải sinh hoạt của Tp.HCM đãkhông ngừng gia tăng trong những năm gầnđây, với mức tăng trung bình năm trong giaiđoạn 2005-2015 là 4,9%, làm cho các BCL quátải. Theo tài liệu [1], dự báo đến năm 2020lượng rác thải sinh hoạt của Tp.HCM sẽ khoảng12.000 - 14.000 tấn/ngày. Hiện nay khu vựcxung quanh BCL của Tp.HCM mà nhất là tại2. Số liệu và phương pháp nghiên cứu2.1. Số liệu sử dụngCác BCL trong tính toán phát thải gồm ĐaPhước và Bãi số 2- Phước Hiệp (gọi tắt là bãiPhước Hiệp), đây là các bãi lớn của Tp.HCMvà đều không thu gom khí thải làm nhiên liệu.Bãi Đa Phước là bãi đang hoạt động và bắt đầuthu nhận rác thải từ cuối năm 2007. Bãi Phước_______ĐT.: 84-907188658.Email: lgviet@yahoo.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4096108L.V. Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 33, Số 2 (2017) 108-117Hiệp tiếp nhận rác thải vào đầu năm 2008 vàngưng hoạt động vào cuối năm 2013. Các khígây mùi chính trong tính phát thải là Ammonia(NH3), Hydrogen Sulfide (H2S) và MethylMercaptan (CH3SH). Số liệu s dụng trong tínhphát thải gồm lượng rác đưa tới BCL hàngtháng và thành phần của rác thải. Ngoài ra đểhiệu ch nh các tham số trong tính phát thải,nghiên cứu này s dụng số liệu đo đạc tải lượngphát thải từ năm 2008 đến 2011 của các khíNH3, H2S và CH3SH của sở Tài nguyên Môitrường Tp.HCM [2].2.2. Phương pháp xác định tải lượng các chất ônhiễm mùiVới các BCL Đa Phước và Phước Hiệp, dựatrên kết quả đo đạc, các tác giả trong báo cáo [3đã dùng mô hình nghịch đảo của phương trìnhGiffor- Hanna 1973 để xây dựng hệ số phát thảicủa các chất gây mùi. Ngoài ra, dựa trên số liệuquan trắc, các tác giả đã xây dựng được phươngtrình thực nghiệm nhằm xác định tải lượng cáckhí gây mùi dựa trên nồng độ các khí gây mùi.Trong nghiên cứu này, việc xác định tải lượngcác khí gây mùi được dựa trên quá trình phânhủy của rác thải. Nội dung nghiên cứu bao gồmviệc xác định thành phần Nitơ (N) và lưu huỳnh(S) tham gia quá trình tạo NH3, H2S và CH3SHvà xác định tốc độ phân hủy của rác liên quanđến phát thải các khí gây mùi.2.2.1. Phương pháp xác định thành phần Nvà S trong thành phần rác có khả năngphân hủyThành phần N và S trong rác thải được xácđịnh dựa trên các chất hữu cơ dễ phân hủy vàphân hủy chậm. Gọi P1x,i là phần trăm về khốilượng của nguyên tố X ( N hoặc S) có trongthành phần rác thải thứ i. Gọi P2i là phần trămvề khối lượng khô của thành phần rác thải thứ itrong khối rác. Khi đó phần trăm khối lượngcác nguyên tố hoá học trong rác thải khô đượctính như sau:nPX Px1,i Pi 2i 1(1)109Trong đó PX là phần trăm của khối lượngchất X có trong thành phần rác thải, i là ch sốcủa thành phần rác thải, n là số thành phần rácthải.2.2.2. Phương pháp xác định tải lượng củacác khí gây mùiTải lượng các khí gây mùi được tính dựatrên thành phần rác thải, khối lượng r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Khoa học trái đất và môi trường Phát thải khí gây mùi Chôn lấp rác thải sinh hoạt Ô nhiễm không khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 324 0 0
-
6 trang 295 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 212 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 205 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
8 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 200 0 0