Danh mục

Xác định thành phần hóa sinh sữa tươi và sữa chua của bò lai F2 nuôi tại Đồng Hỷ Thái Nguyên

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 120.03 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo này công bố các kết quả nghiên cứu về thành phần hoá sinh sữa gồm: Vật chất khô, đường khử, lipid, protein tan, khoáng tổng số và vitamin C, nhằm đánh giá chất lượng sữa tươi và sữa chua của bò lai F2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định thành phần hóa sinh sữa tươi và sữa chua của bò lai F2 nuôi tại Đồng Hỷ Thái NguyênT¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008XÁC ĐNNH THÀNH PHẦN HOÁ SINH SỮA TƯƠI VÀ SỮA CHUA CỦA BÒLAI F2 (♀ lai F1 x ♂ Holstein Friesian) NUÔI TẠI ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊNNguyễn Đức Thiệu - Nguyễn Trọng Lạng (Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên)1. Đặt vấn đềHiện nay, bên cạnh các giống bò sữa cao sản nhập nội như Holstein Friesian (HF),Jersey; các con lai theo hướng chuyên sữa cũng được nuôi với số lượng đáng kể, trong đó bò laiF2 (♀ F1 x ♂ HF) được nuôi ở các địa phương như: Ba Vì – Hà Tây, Đông Anh – Hà Nội, TiênDu - Bắc Ninh, Mộc Châu – Sơn La… Ở Thái Nguyên bò lai F2 được nuôi với số lượng 100 contại trang trại của Công ty Thái Việt. Việc đánh giá năng suất và chất lượng sữa của đàn bò là rấtcần thiết. Đánh giá chất lượng sữa giúp thấy được giá trị dinh dưỡng của sữa và có vai trò to lớntrong công tác tuyển chọn giống, trong việc điều chỉnh mức độ chăm sóc và nuôi dưỡng phùhợp, từ đó đem lại hiệu quả kinh tế cao. Bài báo này công bố các kết quả nghiên cứu về thànhphần hoá sinh sữa gồm: Vật chất khô, đường khử, lipid, protein tan, khoáng tổng số và vitaminC, nhằm đánh giá chất lượng sữa tươi và sữa chua của bò lai F2.2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu2.1. Vật liệuSử dụng sữa của 27 con bò lai F2 ở độ tuổi từ 18-20 tháng, đang trong chu kỳ vắt sữa ởba giai đoạn cho sữa khác nhau (giai đoạn đầu từ sau khi đẻ đến tuần thứ 10, giai đoạn giữa từtuần thứ 11 đến tháng thứ 6, giai đoạn cuối từ tháng thứ 7 đến tháng thứ 10). Bò lai F1 (♀Laisind x ♂ HF) có 1/2 máu HF. Bò lai F2 có ¾ máu HF [4].Các mẫu sữa chua được tạo nên từ sữa tươi nguyên chất nhờ lên men bởi chủng vi khuNnlactic thuần khiết.2.2. Phương phápXác định hàm lượng vật chất khô (VCK) bằng phương pháp sấy ở 1050C. Xác định hàmlượng lipid theo phương pháp tách chiết bằng Etherpetrolium [1]. Xác định hàm lượng đườngkhử theo phương pháp Bertrand [1]. Xác định hàm lượng protein tan theo phương pháp Lowry[1]. Xác định hàm lượng khoáng tổng số bằng phương pháp đốt ở 5500C [8]. Định lượngvitamin C theo phương pháp chuNn độ [3]. Phương pháp lên men sữa tạo sữa chua [5]. Kết quảthí nghiệm được xử lý bằng toán thống kê [7].3. Kết quả nghiên cứuPhân tích các chỉ tiêu trong các mẫu sữa tươi, sữa chua và xử lý số liệu thu được kết quảnhư sau:Bảng thành phần hoá học sữa tươi và sữa chua của bò lai F2Giai đoạnChỉ tiêuVCK (%)Đường khử (%)Lipid (%)Protein tan (%)Khoáng tổng số (%)Vitamin C (mg/l)80Sữa tươi giaiđoạn đầu11,130 ± 0.3104,585 ± 0,0783,595 ± 0,0442,784 ± 0,0660,525 ± 0,00311,780 ± 0,154Sữa tươi giaiđoạn giữa11,060 ± 0,3404,373 ± 0,1763,573 ± 0,0362,887 ± 0,0660,535 ± 0,00312,780 ± 0,128Sữa tươi giaiđoạn cuối12,250 ± 0,2464,744 ± 0,1323,615 ± 0,0443,126 ± 0,0870,535 ± 0,01015,370 ± 0,307Trung bìnhsữa tươi11,480 ± 0,4714,567 ± 0,1323,594 ± 0,0152,933 ± 0,1240,532 ± 0,00413,310 ± 1,310Trung bìnhsữa chua11,070 ± 0,0823,825 ± 0,1523,675 ± 0,0383,007 ± 0,0840,568 ± 0,01332,430 ± 0,323T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008Theo một số tác giả, thành phần hoá học tiêu chuNn của sữa bò có: Vật chất khô 12,4%,đường 4,7%, lipid 3,7%, protein 3,3%, khoáng tổng số 0,7%, vitamin C từ10-20 mg/l [2].3.1. Vật chất khôVật chất khô trong sữa gồm protein, đường, lipid, khoáng, các acid, các loại enzym, cácvitamin…[4]. Qua số liệu thu được hàm lượng VCK trung bình trong các mẫu sữa tươi nghiêncứu là 11,48%. Hàm lượng VCK thấp hơn 0,92% so với sữa tiêu chuNn. Theo dõi qua các giaiđoạn cho sữa trong chu kỳ vắt sữa thấy: Ở giai đoạn đầu hàm lượng VCK là 11,13%, giai đoạngiữa là 11,06%, giai đoạn cuối là 12,25%. Như vậy, VCK cao ở giai đoạn đầu, sau đó có xuhướng giảm dần ở giai đoạn giữa (giảm 0,07%) và tăng lên cao nhất ở giai đoạn cuối (tăng1,19% so với giai đoạn giữa và tăng 1,12% so với giai đoạn đầu).3.2. ĐườngĐường trong sữa chủ yếu là đường lactose. Hàm lượng đường thu được trung bình trong cácmẫu sữa tươi phân tích là 4,567%. So với sữa tiêu chuNn thì hàm lượng đường thấp hơn 0,133%. Theodõi sự biến động hàm lượng đường trong các mẫu sữa tươi ở các giai đoạn khác nhau cho thấy hàmlượng đường cũng biến động theo quy luật như hàm lượng VCK: Hàm lượng đường ở giai đoạn đầu là4,585%, sau đó giảm dần ở giai đoạn giữa, xuống 4,373% (giảm 0,212%) và tăng lên cao nhất ở giaiđoạn cuối đạt 4,744% (tăng 0,371% so với giai đoạn giữa và tăng 0,159% so với giai đoạn đầu).3.3. LipidChất béo trong sữa gồm 99% là các lipid đơn (glycerit) và từ 0,5-1% là các lipid phức [4].Hàm lượng lipid trung bình có trong các mẫu sữa tươi phân tích là 3,594%. Hàm lượng lipid nàythấp hơn 0,106% so với sữa tiêu chuNn. Hàm lượng lipid trong sữa tươi giai đoạn đầu là 3,595%,giai đoạn giữa là 3,573%, giai đoạn cuối là 3,615%. Vậy sự biến đổi hàm lượng lipid cũng tuântheo quy luật như sự biến bổi hàm lượng VCK và đường. Sự sai khác về hàm l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: