Danh mục

Xác định thông số địa chất thủy văn bằng phương pháp thực nghiệm bơm hút nước dưới đất (pumping test) tại khu công nghiệp Trà Nóc - thành phố Cần Thơ: Kết quả sơ bộ

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 27.62 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Xác định thông số địa chất thủy văn bằng phương pháp thực nghiệm bơm hút nước dưới đất (pumping test) tại khu công nghiệp Trà Nóc - thành phố Cần Thơ: Kết quả sơ bộ trình bày Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp thực nghiệm bơm hút nước dưới đất (NDĐ) (pumping test) tại khu công nghiệp Trà Nóc, thành phố Cần Thơ nhằm xác định sự thay đổi mực nước trong giếng quan trắc theo thời gian,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định thông số địa chất thủy văn bằng phương pháp thực nghiệm bơm hút nước dưới đất (pumping test) tại khu công nghiệp Trà Nóc - thành phố Cần Thơ: Kết quả sơ bộTạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơSố chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(1): 31-38DOI:10.22144/ctu.jsi.2017.027XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN BẰNG PHƯƠNG PHÁPTHỰC NGHIỆM BƠM HÚT NƯỚC DƯỚI ĐẤT (PUMPING TEST) TẠIKHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC - THÀNH PHỐ CẦN THƠ: KẾT QUẢ SƠ BỘLê Văn Phát1, Trần Minh Thuận2 và Trần Văn Tỷ212Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Cần ThơKhoa Công nghệ, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận bài: 28/07/2017Ngày nhận bài sửa: 04/10/2017Ngày duyệt đăng: 26/10/2017Title:Determination of hydrogeological parameters by thepumping test method at TraNoc industrial zone - CanTho city: A preliminary resultTừ khóa:Cao độ mực nước NDĐ, KCNTrà Nóc, phương pháp Theis,tầng chứa nước Pleistocene,thông số địa chất thủy vănKeywords:Groundwater level, Hydrogeological parameters,Pleistocene aquifer, Theismethod, Tra Noc industrialzoneABSTRACTThe study was carried out following the method of ground water (GW)pumping test in Tra Noc industrial zone, Can Tho city to determine the initialchange of water level in the observation wells over time, and then determinethe basic hydro-geological parameters of the upper Pleistocene aquifer (qp23) such as permeability coefficient (K), transmissivity coefficient (T),storativity coefficient (S), depth of aquifer (D). The following steps were takento (i) collect secondary data consists of location map, geologicalhydrogeological map, and information of wells (aquifer, depth) and (ii)design experimental pumping test to measure GW level of the observationwells during the pumping time. The results determined the hydro-geologicalparameters (K, T, S and D) in the study area by Theis method, and was adatabase to set up GW dynamic simulation model for management andprediction of GW exploitation. The results revealed that K is of 3.465 m/h, S isof 0.003, T is of 242,6 m2/d, and D is of 70 m. The results of this research arealso the basis to compare and correct secondary hydro-goelogical data, andprepare reliable data for GW flow simulation.TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện theo phương pháp thực nghiệm bơm hút nướcdưới đất (NDĐ) (pumping test) tại khu công nghiệp Trà Nóc, thành phố CầnThơ nhằm xác định sự thay đổi mực nước trong giếng quan trắc theo thờigian; từ đó xác định các thông số địa chất thủy văn (ĐCTV) cơ bản của tầngchứa nước Pleistocene giữa trên (qp2-3 ) như hệ số thấm (K), hệ số dẫn nước(T), hệ số nhã nước (S), chiều dầy tầng chứa nước (D). Các bước sau đượcthực hiện: (i) Thu thập các số liệu thứ cấp như bản đồ vị trí giếng, bản đồĐCTV, các thông tin về giếng (tầng chứa nước, chiều sâu); (ii) Bố trí thựcnghiệm giếng bơm hút nước để đo mực nước NDĐ tại giếng quan sát trongsuốt thời gian bơm. Kết quả tính toán sẽ xác định các thông số ĐCTV (K, T, Svà D) tại vùng nghiên cứu theo phương pháp Theis. Kết quả này là cơ sở dữliệu lập mô hình mô phỏng động thái NDĐ phục vụ cho quản lý và dự báo trữlượng khai thác NDĐ. Kết quả bơm thí nghiệm tại tầng chứa nước qp2-3 xácđịnh được hệ số thấm K = 3,465 m/giờ, hệ số nhả nước đàn hồi S = 0,003, hệsố dẫn nước T = 242,6 m2/ngày, chiều dày tầng chứa nước D = 70 m. Kết quảnghiên cứu cũng là cơ sở để so sánh và hiệu chỉnh thông số ĐCTV thứ cấp đểcó dữ liệu đạt độ tin cậy cao phục vụ việc lập mô hình dòng chảy NDĐ.Trích dẫn: Lê Văn Phát, Trần Minh Thuận và Trần Văn Tỷ, 2017. Xác định thông số địa chất thủy văn bằngphương pháp thực nghiệm bơm hút nước dưới đất (pumping test) tại khu công nghiệp Trà Nóc thành phố Cần Thơ: Kết quả sơ bộ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề:Môi trường và Biến đổi khí hậu (1): 31-38.31Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơSố chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(1): 31-38được áp dụng trong nghiên cứu này để xác định cácthông số ĐCTV cơ bản của tầng chứa nướcPleistocene giữa trên (qp2-3) tại khu công nghiệp(KCN) Trà Nóc 1, phường Trà Nóc, quận BìnhThủy, thành phố Cần Thơ (TPCT).1 GIỚI THIỆUXác định các thông số địa chất thủy văn(ĐCTV) là một trong những nhiệm vụ quan trọngcủa động lực học nước dưới đất (NDĐ). Các thôngsố ĐCTV chính của vỉa chứa nước bao gồm hệ sốthấm (K), hệ số dẫn nước (T), hệ số nhả nước (S),chiều dầy tầng chứa nước (D)… Chúng có thể cóđược khi tiến hành các thí nghiệm hiện trường(Nguyễn Việt Kỳ và Đậu Văn Ngọ, 2013). Kết quảcủa thí nghiệm phục vụ cho việc xây dựng cáccông trình công nghiệp, dân dụng, thủy lợi, cấpnước, bổ sung nhân tạo trữ lượng NDĐ, đánh giátác động môi trường khi khai thác NDĐ… Tùythuộc vào sơ đồ và động thái vận động củaNDĐ, điều kiện tiến hành và mục đích của thínghiệm, công tác thí nghiệm được chia ra nhữngdạng khác nhau như: hút nước thí nghiệm, ép nướcvà đổ nước, thấm hố đào (Nguyễn Việt Kỳ và ctv.,2006). Trong nghiên cứu này, áp dụng dạng bơmhút nước thí nghiệm là một giếng nước ngầm đượcbơm hút nước với một lưu lượng không đổi vàquan sát sự thay đổi mực nước ngầm quanh giếngtừ các giếng quan trắc để xác định các thông sốĐCTV, xác định quan hệ giữa lưu lượng bơm vàmực nước thay đổi trong giếng khoan (Ngô XuânTrường và ctv., 2004). Đây là công tác thí nghiệm2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Khu vực nghiên cứuThí nghiệm bơm hút nước hiện trường đượcthực hiện tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Côngnghiệp thực phẩm PATAYA (công ty), nằm trongKCN Trà Nóc 1, khu có diện tích 130,8 ha nằmcách trung tâm thành phố khoảng 10 km về phíaBắc, trên quốc lộ 91 đi các tỉnh An Giang, KiênGiang và dọc bờ sông Hậu. Loại hình hoạt độngcủa công ty là chế biến thủy sản, nông sản, súc sảnđóng hộp. Các sản phẩm này xuất khẩu là chủ yếu(trên 80%) và một phần tiêu thụ trong nội địa(Công ty Trách nhiệm hữu hạn Công nghiệp thựcphẩm PATAYA, 1999).Các doanh nghiệp trong KCN Trà Nóc chủ yếuhoạt động ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: