Xác định tỷ lệ thai phụ nhiễm liên cầu nhóm B và kết quả kháng sinh đồ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 456.61 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày xác định tỷ lệ phụ nữ có thai nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B có tuổi thai từ 28 tuần và kết quả kháng sinh đồ tại Bệnh viện Phụ Sản trung ương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định tỷ lệ thai phụ nhiễm liên cầu nhóm B và kết quả kháng sinh đồ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ươngTẠP CHÍ PHỤ SẢN - 13(2), 95-98, 2015 XÁC ĐỊNH TỶ LỆ THAI PHỤ NHIỄM LIÊN CẦU NHÓM B VÀ KẾT QUẢ KHÁNG SINH ĐỒ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Nông Minh Hoàng(1), Phan Thị Kim Dung(2), Đặng Thị Minh Nguyệt(3) (1) Bệnh viện Phụ Sản Trung ương, (2) Cao đẳng Y Hà Tĩnh, (3) Đại học Y Hà Nội Tóm tắt AFFECTED WITH STREPTOCOCUS TYPE-B AND RESULTS OF Mục tiêu: xác định tỷ lệ phụ nữ có thai nhiễm liên cầu ANTIBIOGRAME AT NATIONAL HOSPITAL OF OBSTETRICS khuẩn nhóm B có tuổi thai từ 28 tuần và kết quả kháng AND GYNECOLOGY sinh đồ tại Bệnh viên Phụ Sản trung ương. Đối tượng: 230 Objective: To determine the proportion of pregnant thai phụ đến khám thai tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương women, gestation age ranged from 28 weeks, affected trong thời gian có Tuổi thai từ 28 tuần. Phương pháp: with streptococcus type-B and results of antibiograme tiến cứu, mô tả. Kết quả: Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B trong at NHOG. Meterials: 230 pregnant women, 28 weeks of nghiên cứu là 19,1%. Độ nhạy cảm của LCK nhóm B đối gestation, had pregnancy checkup at NHOG. Methods: với Amoxicllin, Cefotaxine, Imipenem lần lượt là 93,2%; this is a prospective, cross-sectional study. Results: 84,1% và 90,9%. Độ nhạy cảm của LCK nhóm B đối với The proportion of streptococcus type-B was 19.1%. Oxacillin chỉ có 50%. LCK nhóm B đề kháng với Amikacin The sensitivity of Streptococcus type-B with Amoxicilin, là 54,5%. LCK nhóm B nhạy cảm với Vancomycin lên đến Cefotaxine, Imipenem was 93.2%; 84.1% and 90.9% 90,9%. LCK nhóm B đề kháng với Doxycyclin là 47,7%. LCK respectively. The sensitivity with Oxacillin was only 50%. nhóm B đề kháng với Nofraxacine là 56,8%. Kết luận: Streptococcus type-B resisted to Amikacin with 54.5%, Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B trong nghiên cứu là 19,1%. Độ to Vancomycin with 90.9%, to Doxycilin with 47.7%, to nhạy cảm của LCK nhóm B với Amoxicillin, Cefotaxim, Nofraxacine with 56.8%. Conclusion: The proportion Imipenem, Vancomycin lần lượt là 90,2%, 81,4%, 90,9%, of Streptococcus type-B among 28 week of gestation 90,9%. Từ khóa: thai phụ, liên cầu B, kháng sinh đồ. was 19.1%. The sensitivity of Streptococcus type-B with Amoxicillin, Cefotaxim, Imipenem, Vancomycin was Abstract 90.2%, 81.4%, 90.9%, 90.9% respectively. Keywords: DETERMINE THE PROPORTION OF PREGNANT WOMEN pregnant women, Streptococcus type-B, antibiograme. 1. Đặt vấn đề chưa có đề tài nào nghiên cứu về vấn đề này. Chính Viêm âm đạo là một trong những bệnh phụ khoa vì lẽ đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu:thường gặp nhất ở phụ nữ, đặc biệt viêm âm đạo ở xác định tỷ lệ phụ nữ có thai nhiễm liên cầu khuẩnphụ nữ có thai chiếm tỷ lệ rất cao, khoảng 70-80% nhóm B có tuổi thai từ 28 tuần và kết quả kháng sinh[1]. Ở phụ nữ có thai viêm âm đạo có thể gây viêm đồ tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương.màng ối, nhiễm khuẩn ối, viêm nhiễm thai nhi từtrong buồng tử cung. Do đó có thể gây sẩy thai, đẻ 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứunon, thai chết lưu, nhiễm khuẩn sơ sinh và nhiễm * Tiêu chuẩn lựa chọn:khuẩn hậu sản ở mẹ. Trong đó nguyên nhân được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định tỷ lệ thai phụ nhiễm liên cầu nhóm B và kết quả kháng sinh đồ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ươngTẠP CHÍ PHỤ SẢN - 13(2), 95-98, 2015 XÁC ĐỊNH TỶ LỆ THAI PHỤ NHIỄM LIÊN CẦU NHÓM B VÀ KẾT QUẢ KHÁNG SINH ĐỒ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Nông Minh Hoàng(1), Phan Thị Kim Dung(2), Đặng Thị Minh Nguyệt(3) (1) Bệnh viện Phụ Sản Trung ương, (2) Cao đẳng Y Hà Tĩnh, (3) Đại học Y Hà Nội Tóm tắt AFFECTED WITH STREPTOCOCUS TYPE-B AND RESULTS OF Mục tiêu: xác định tỷ lệ phụ nữ có thai nhiễm liên cầu ANTIBIOGRAME AT NATIONAL HOSPITAL OF OBSTETRICS khuẩn nhóm B có tuổi thai từ 28 tuần và kết quả kháng AND GYNECOLOGY sinh đồ tại Bệnh viên Phụ Sản trung ương. Đối tượng: 230 Objective: To determine the proportion of pregnant thai phụ đến khám thai tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương women, gestation age ranged from 28 weeks, affected trong thời gian có Tuổi thai từ 28 tuần. Phương pháp: with streptococcus type-B and results of antibiograme tiến cứu, mô tả. Kết quả: Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B trong at NHOG. Meterials: 230 pregnant women, 28 weeks of nghiên cứu là 19,1%. Độ nhạy cảm của LCK nhóm B đối gestation, had pregnancy checkup at NHOG. Methods: với Amoxicllin, Cefotaxine, Imipenem lần lượt là 93,2%; this is a prospective, cross-sectional study. Results: 84,1% và 90,9%. Độ nhạy cảm của LCK nhóm B đối với The proportion of streptococcus type-B was 19.1%. Oxacillin chỉ có 50%. LCK nhóm B đề kháng với Amikacin The sensitivity of Streptococcus type-B with Amoxicilin, là 54,5%. LCK nhóm B nhạy cảm với Vancomycin lên đến Cefotaxine, Imipenem was 93.2%; 84.1% and 90.9% 90,9%. LCK nhóm B đề kháng với Doxycyclin là 47,7%. LCK respectively. The sensitivity with Oxacillin was only 50%. nhóm B đề kháng với Nofraxacine là 56,8%. Kết luận: Streptococcus type-B resisted to Amikacin with 54.5%, Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B trong nghiên cứu là 19,1%. Độ to Vancomycin with 90.9%, to Doxycilin with 47.7%, to nhạy cảm của LCK nhóm B với Amoxicillin, Cefotaxim, Nofraxacine with 56.8%. Conclusion: The proportion Imipenem, Vancomycin lần lượt là 90,2%, 81,4%, 90,9%, of Streptococcus type-B among 28 week of gestation 90,9%. Từ khóa: thai phụ, liên cầu B, kháng sinh đồ. was 19.1%. The sensitivity of Streptococcus type-B with Amoxicillin, Cefotaxim, Imipenem, Vancomycin was Abstract 90.2%, 81.4%, 90.9%, 90.9% respectively. Keywords: DETERMINE THE PROPORTION OF PREGNANT WOMEN pregnant women, Streptococcus type-B, antibiograme. 1. Đặt vấn đề chưa có đề tài nào nghiên cứu về vấn đề này. Chính Viêm âm đạo là một trong những bệnh phụ khoa vì lẽ đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu:thường gặp nhất ở phụ nữ, đặc biệt viêm âm đạo ở xác định tỷ lệ phụ nữ có thai nhiễm liên cầu khuẩnphụ nữ có thai chiếm tỷ lệ rất cao, khoảng 70-80% nhóm B có tuổi thai từ 28 tuần và kết quả kháng sinh[1]. Ở phụ nữ có thai viêm âm đạo có thể gây viêm đồ tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương.màng ối, nhiễm khuẩn ối, viêm nhiễm thai nhi từtrong buồng tử cung. Do đó có thể gây sẩy thai, đẻ 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứunon, thai chết lưu, nhiễm khuẩn sơ sinh và nhiễm * Tiêu chuẩn lựa chọn:khuẩn hậu sản ở mẹ. Trong đó nguyên nhân được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Phụ sản Bài viết về y học Liên cầu B Kháng sinh đồ Viêm âm đạoTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 213 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 190 0 0 -
8 trang 188 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 188 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0 -
5 trang 182 0 0
-
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 182 0 0