Xác định và phân loại hành động ngôn ngữ chửi mắng trong tiếng Việt
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.02 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài báo đi vào nghiên cứu sâu hơn về hành động ngôn ngữ chửi mắng trên các phương diện cơ bản như: các kiểu chửi mắng; lời dẫn của hành động ngôn ngữ chửi mắng; lời dẫn của hành động ngôn ngữ chửi mắng trong tác phẩm văn học và văn hóa mắng chửi của người Việt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định và phân loại hành động ngôn ngữ chửi mắng trong tiếng Việt10NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGSố 7 (225)-2014NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌCXÁC ĐỊNH VÀ PHÂN LOẠIHÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ CHỬI MẮNGTRONG TIẾNG VIỆTIDENTIFYING AND CLASSIFYING LINGUISIC ACTIONS SCOLDINGIN VIETNAMESEMAI THỊ HẢO YẾN(TS; Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa)Abstract: Scolding is one of saying actions of humans. Like other linguistic actions:saying, telling, promising, complimenting, greeting, swearing, asking,…..scolding- scoldingwhen action function also endures the domination from general factors of a linguistic action.However, the problem identifying and classifying this linguistic action is not really cared inresearch properly. Although there is likely a lot of research on scolding from different scales,the most is still from the view of culture. This paper will contribute to make clearer aboutthese problems from the points of pragmatics, more specifically from the action theorylinguistic action.Key words: scolding; linguistic action.1. Với quan điểm “nói cũng là làm” (Howto do things with words”), Austin (1962) đãphát hiện ra bản chất hành vi của sự nóinăng và xây dựng lí thuyết hành vi ngônngữ. Hành vi ngôn ngữ (hành động ngônngữ, hành động nói) là một trong nhữnghành động của con người. Theo tác giả ĐỗHữu Châu [2], một hành động ngôn ngữđược thực hiện khi một người nói (hoặc viết)SP1 nói ra một phát ngôn U cho người nghe(hoặc người đọc) SP2 trong ngữ cảnh Cnhất định.Chửi mắng là một trong những hành độngnói năng của con người. Dù mang tính kiêngkị (thường thì bất đắc dĩ người ta chửi mớichửi, bởi người Việt luôn quan niệm “mộtđiều nhịn chín điều lành” [7]), nhưng hànhđộng ngôn ngữ này không phải là khôngthường xuyên xuất hiện trong việc sử dụngngôn ngữ. Cũng như các hành động ngônngữ khác như nói, bảo, kể, hứa, khen, chào,thề, hỏi…chửi-chửi mắng khi hành chứccũng chịu sự chi phối các yếu tố nói chungcủa một hành động ngôn ngữ: Người nói(người chửi; SP1) chửi bằng một phát ngôn(hoặc nhiều phát ngôn) đến một người nghe- người bị chửi trong một ngữ cảnh nhất địnhnào đó. Vì thế, việc xác định và phân loạihành động ngôn ngữ này là cần thiết. Đâychính là nhiệm vụ của bài viết này.2. Theo Từ điển tiếng Việt [6], chửi là thốtra những lời xúc phạm cay độc để làm nhục.Theo Phạm Văn Tình, khi đạt đến đỉnh điểmcủa sự tức tối, người ta thường thốt ra mộtlời rủa, lời chửi (mà đi kèm với nó là nhữngtừ thô tục). Còn Nguyễn Thị Tuyết Ngân chorằng, “chửi là một hiện tượng ngôn từ vănhóa phản chuẩn bày tỏ một cách chủ độngphản ứng bất bình nhằm làm giảm căngSố 7 (225)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGthẳng tinh thần của người chửi và hạ uy tíncủa người bị chửi”[3].Liên quan đến chửi còn có từ mắng, tráchnhư thể cấp độ thấp hơn của chửi. Theo Từđiển tiếng Việt [6], mắng là nêu lỗi củangười dưới bằng lời nói nặng, to tiếng; tráchlà tỏ lời không bằng lòng về người có quanhệ gần gũi nào đó, cho là đã có hành vi tháiđộ không đúng, không hay, không tốt, đốivới mình hoặc có liên quan đến mình.Nguyễn Thị Tuyết Ngân đã phân ra 3 cấp độnhư sau:(i) Nói là lối chửi không có hình thứcngôn ngữ thể hiện riêng, mục đích sử dụngđạt được bằng nội dung thông báo chung củalời nói.(ii) Mắng là lối chửi có hình thức ngônngữ riêng. Ngoài mục đích hạ thấp uy tíncủa người bị chửi, mắng còn thực hiện chứcnăng giáo dục - chỉ ra tội lỗi khuyết điểmcủa người khác, mục đích phản ứng của nónhẹ nhàng hơn so với chửi (theo nghĩa hẹp)và nó thường đi kèm với yêu cầu đối tượngkhông tiếp tục phạm khuyết điểm.(iii) Chửi (theo nghĩa hẹp, như một loạicủa từ chửi nói chung) cũng có hình thứcngôn ngữ riêng và thể hiện mức độ gay gắtnhất. Nếu sử dụng ở mức độ trực tiếp, mangtính chất nhục mạ, có thể gây ra những hậuquả nghiêm trọng, có thể là nguyên nhân gâyđến hình thức phản ứng cao hơn: đánh, thậmchí có thể kiện cáo.Hiện nay, đa số các nhà nghiên cứu đềuthống nhất chửi, mắng, trách đều cùng mộtnhóm hành động ngôn ngữ “phản chuẩn”.Từ quan điểm lí thuyết hành động ngôn ngữ,chúng tôi cho rằng: Chửi mắng là hành độngnói năng khi SP1 nêu lỗi của SP2 vừa để bàytỏ thái độ không hài l ng của m nh, để trútbỏ bực tức của m nh, vừa làm cho người bịchửi mắng thấy xấu hổ v điều m nh phạmlỗi, để không tái phạm nữa.11Các hành động ngôn ngữ chửi mắng cóthể thực hiện bằng những biểu thức ngữ vinguyên cấp hoặc các phát ngôn ngữ vinguyên cấp. Ví dụ: - Mẹ mày! Láo! [Tướng về hưu Nguyễn Huy Thiệp]. - Mày luống cuống cái g mãi thếCái tay trông đẹp nhỉ? Lớn đầu bằng ấy màkhông biết cầm cái chổi Chỉ ăn là nhẹnthôiĐược rồi. Quét đi! [Bài học quét nhà- Nam Cao].Trường hợp là biểu thức ngữ vinguyên cấp chửi mắng.Trường hợp là một phát ngôn ngữ vinguyên cấp có biểu thức ngữ vi nguyên cấpchửi mắng là: Mày luống cuống cái g mãithế? và các thành phần phụ: “Cái tay (…)nhẹn thôi!”. Cũng cần phải nói thêm rằng,trong tham thoại này, có tới ba hành vi chủhướng, một hành vi chủ h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định và phân loại hành động ngôn ngữ chửi mắng trong tiếng Việt10NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGSố 7 (225)-2014NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌCXÁC ĐỊNH VÀ PHÂN LOẠIHÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ CHỬI MẮNGTRONG TIẾNG VIỆTIDENTIFYING AND CLASSIFYING LINGUISIC ACTIONS SCOLDINGIN VIETNAMESEMAI THỊ HẢO YẾN(TS; Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa)Abstract: Scolding is one of saying actions of humans. Like other linguistic actions:saying, telling, promising, complimenting, greeting, swearing, asking,…..scolding- scoldingwhen action function also endures the domination from general factors of a linguistic action.However, the problem identifying and classifying this linguistic action is not really cared inresearch properly. Although there is likely a lot of research on scolding from different scales,the most is still from the view of culture. This paper will contribute to make clearer aboutthese problems from the points of pragmatics, more specifically from the action theorylinguistic action.Key words: scolding; linguistic action.1. Với quan điểm “nói cũng là làm” (Howto do things with words”), Austin (1962) đãphát hiện ra bản chất hành vi của sự nóinăng và xây dựng lí thuyết hành vi ngônngữ. Hành vi ngôn ngữ (hành động ngônngữ, hành động nói) là một trong nhữnghành động của con người. Theo tác giả ĐỗHữu Châu [2], một hành động ngôn ngữđược thực hiện khi một người nói (hoặc viết)SP1 nói ra một phát ngôn U cho người nghe(hoặc người đọc) SP2 trong ngữ cảnh Cnhất định.Chửi mắng là một trong những hành độngnói năng của con người. Dù mang tính kiêngkị (thường thì bất đắc dĩ người ta chửi mớichửi, bởi người Việt luôn quan niệm “mộtđiều nhịn chín điều lành” [7]), nhưng hànhđộng ngôn ngữ này không phải là khôngthường xuyên xuất hiện trong việc sử dụngngôn ngữ. Cũng như các hành động ngônngữ khác như nói, bảo, kể, hứa, khen, chào,thề, hỏi…chửi-chửi mắng khi hành chứccũng chịu sự chi phối các yếu tố nói chungcủa một hành động ngôn ngữ: Người nói(người chửi; SP1) chửi bằng một phát ngôn(hoặc nhiều phát ngôn) đến một người nghe- người bị chửi trong một ngữ cảnh nhất địnhnào đó. Vì thế, việc xác định và phân loạihành động ngôn ngữ này là cần thiết. Đâychính là nhiệm vụ của bài viết này.2. Theo Từ điển tiếng Việt [6], chửi là thốtra những lời xúc phạm cay độc để làm nhục.Theo Phạm Văn Tình, khi đạt đến đỉnh điểmcủa sự tức tối, người ta thường thốt ra mộtlời rủa, lời chửi (mà đi kèm với nó là nhữngtừ thô tục). Còn Nguyễn Thị Tuyết Ngân chorằng, “chửi là một hiện tượng ngôn từ vănhóa phản chuẩn bày tỏ một cách chủ độngphản ứng bất bình nhằm làm giảm căngSố 7 (225)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGthẳng tinh thần của người chửi và hạ uy tíncủa người bị chửi”[3].Liên quan đến chửi còn có từ mắng, tráchnhư thể cấp độ thấp hơn của chửi. Theo Từđiển tiếng Việt [6], mắng là nêu lỗi củangười dưới bằng lời nói nặng, to tiếng; tráchlà tỏ lời không bằng lòng về người có quanhệ gần gũi nào đó, cho là đã có hành vi tháiđộ không đúng, không hay, không tốt, đốivới mình hoặc có liên quan đến mình.Nguyễn Thị Tuyết Ngân đã phân ra 3 cấp độnhư sau:(i) Nói là lối chửi không có hình thứcngôn ngữ thể hiện riêng, mục đích sử dụngđạt được bằng nội dung thông báo chung củalời nói.(ii) Mắng là lối chửi có hình thức ngônngữ riêng. Ngoài mục đích hạ thấp uy tíncủa người bị chửi, mắng còn thực hiện chứcnăng giáo dục - chỉ ra tội lỗi khuyết điểmcủa người khác, mục đích phản ứng của nónhẹ nhàng hơn so với chửi (theo nghĩa hẹp)và nó thường đi kèm với yêu cầu đối tượngkhông tiếp tục phạm khuyết điểm.(iii) Chửi (theo nghĩa hẹp, như một loạicủa từ chửi nói chung) cũng có hình thứcngôn ngữ riêng và thể hiện mức độ gay gắtnhất. Nếu sử dụng ở mức độ trực tiếp, mangtính chất nhục mạ, có thể gây ra những hậuquả nghiêm trọng, có thể là nguyên nhân gâyđến hình thức phản ứng cao hơn: đánh, thậmchí có thể kiện cáo.Hiện nay, đa số các nhà nghiên cứu đềuthống nhất chửi, mắng, trách đều cùng mộtnhóm hành động ngôn ngữ “phản chuẩn”.Từ quan điểm lí thuyết hành động ngôn ngữ,chúng tôi cho rằng: Chửi mắng là hành độngnói năng khi SP1 nêu lỗi của SP2 vừa để bàytỏ thái độ không hài l ng của m nh, để trútbỏ bực tức của m nh, vừa làm cho người bịchửi mắng thấy xấu hổ v điều m nh phạmlỗi, để không tái phạm nữa.11Các hành động ngôn ngữ chửi mắng cóthể thực hiện bằng những biểu thức ngữ vinguyên cấp hoặc các phát ngôn ngữ vinguyên cấp. Ví dụ: - Mẹ mày! Láo! [Tướng về hưu Nguyễn Huy Thiệp]. - Mày luống cuống cái g mãi thếCái tay trông đẹp nhỉ? Lớn đầu bằng ấy màkhông biết cầm cái chổi Chỉ ăn là nhẹnthôiĐược rồi. Quét đi! [Bài học quét nhà- Nam Cao].Trường hợp là biểu thức ngữ vinguyên cấp chửi mắng.Trường hợp là một phát ngôn ngữ vinguyên cấp có biểu thức ngữ vi nguyên cấpchửi mắng là: Mày luống cuống cái g mãithế? và các thành phần phụ: “Cái tay (…)nhẹn thôi!”. Cũng cần phải nói thêm rằng,trong tham thoại này, có tới ba hành vi chủhướng, một hành vi chủ h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Hành động ngôn ngữ chửi mắng Ngôn ngữ Tiếng Việt Phân loại ngôn ngữ chửi mắng Văn hóa mắng chửi của người ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 264 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 202 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 184 0 0 -
19 trang 164 0 0