XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.34 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối - Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Đọc, viết đúng các số đo thể tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo - Vận dụng để giải toán có liên quan. B. Đồ dùng dạy học: + Hình lập phương 1dm3, 1cm3. + Hình vẽ về quan hệ giữa hình lập phương cạnh 1dm và hình lập phương cạnh 1cm + Bảng minh hoạ bài tập 1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI A. Mục tiêu: Giúp HS : - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối - Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Đọc, viết đúng các số đo thể tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo - Vận dụng để giải toán có liên quan. B. Đồ dùng dạy học: + Hình lập phương 1dm3, 1cm3. + Hình vẽ về quan hệ giữa hình lập phương cạnh 1dm và hình lập phương cạnh1cm + Bảng minh hoạ bài tập 1. C. Các hoạt động dạy học:Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trògian I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Xăng-ti-mét. Đề-xi-mét – ghi bảng 2.Giảng bài: Hình thành biểu tượng và quan hệ - HS quan sát a) Xăng-ti-mét khối * GV trưng bày vật hình lập phương có cạnh 1cm . - 1 HS thao tác+ Gọi HS lên bảng xác định kích thước. - Hình lập phương, cạnh dài+ Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu? 1cm.* GV: Thể tích hình lập phương này là 1 xăng-ti-mét - HS nhắc lạikhối - Thể tích của hình lập phương+ Em hiểu Xăng-ti-mét khối là gì? có cạnh dài 1cm - HS nhắc lại* GV: Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3. - HS quan sátb) Đề-xi-mét khối* GV: trưng bày vật hình lập phương có cạnh 1dm - 1 HS thao tác+ Gọi HS lên bảng xác định kích thước. - Hình lập phương, cạnh dài+ Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu? 1dm.* GV: Thể tích hình lập phương này là 1 đề-xi-mét - HS nhắc lạikhối. - Thể tích của hình lập phươngVậy đề-xi-mét khối là gì? có cạnh dài 1đm - HS nhắc lại* GV: Đề-xi-mét khối viết tắt là dm3.c) Quan hệ giữa Xăng-ti-mét khối & Đề-xi-mét - 1 đề-xi-mét khốikhối* GV: trưng bày tranh minh hoạ+ Có một hình lập phương có cạnh dài 1dm. Vậy thể - 1 xăng-ti-méttích của hình lập phương đó là bao nhiêu?+ Giả sử chia các cạnh của hình lập phương thành 10 - Xếp 1 hàng10 hình lậpphần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao phương - Xếp 10 hàng thì được 1 lớpnhiêu?+ Giả sử sắp xếp hình lập phương nhỏ cạnh 1cm vào - Xếp 10 lớp thì đầy hình lậphình lập phương cạnh 1dm thì cần bao nhiêu hình để phương cạnh 1dm - 1cm3.xếp đầy? - 1dm3 = 1000 cm3+ Thể tích hình lập phương cạnh 1cm là bao nhiêu+ Vậy 1dm3. bằng bao nhiêu cm3 - 1 HS* GV: 1dm3 = 1000 cm3 hay 1000 cm3 = 1dm3 - HS quan sát - 2 cột: 1 cột ghi số đo thể tích;3. Luyện tập:Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài 1 cột ghi cách đọc* GV treo bảng phụ. - HS đọc theo+ Bảng phụ này gồ m mấy cột, là những cột nào? - HS làm bài tập* GV đọc mẫu:76 cm3. Ta đọc số đo thể tích như - HS chữa bài trên bảngđọc số tự nhiên sau đó đọc tên đơn vị đo (viết kíhiệu) 192cm3+ Yêu cầu HS làm bài vào vở - 1 HS+ Gọi HS đọc bài làm - HS làm bài+ HS nhận xét - HS đổi chéo vở kiểm tra* GV nhận xét đánh giáBài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài+ Yêu cầu HS làm bài vào vở+ Gọi HS đọc bài làm+ HS nhận xét* GV nhận xét đánh giá*** Lưu ý cách nhân, chia nhẩm với (cho) 1000.II/ Nhận xét - dặn dò:- Nhận xét tiết học- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI A. Mục tiêu: Giúp HS : - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối - Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Đọc, viết đúng các số đo thể tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo - Vận dụng để giải toán có liên quan. B. Đồ dùng dạy học: + Hình lập phương 1dm3, 1cm3. + Hình vẽ về quan hệ giữa hình lập phương cạnh 1dm và hình lập phương cạnh1cm + Bảng minh hoạ bài tập 1. C. Các hoạt động dạy học:Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trògian I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Xăng-ti-mét. Đề-xi-mét – ghi bảng 2.Giảng bài: Hình thành biểu tượng và quan hệ - HS quan sát a) Xăng-ti-mét khối * GV trưng bày vật hình lập phương có cạnh 1cm . - 1 HS thao tác+ Gọi HS lên bảng xác định kích thước. - Hình lập phương, cạnh dài+ Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu? 1cm.* GV: Thể tích hình lập phương này là 1 xăng-ti-mét - HS nhắc lạikhối - Thể tích của hình lập phương+ Em hiểu Xăng-ti-mét khối là gì? có cạnh dài 1cm - HS nhắc lại* GV: Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3. - HS quan sátb) Đề-xi-mét khối* GV: trưng bày vật hình lập phương có cạnh 1dm - 1 HS thao tác+ Gọi HS lên bảng xác định kích thước. - Hình lập phương, cạnh dài+ Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu? 1dm.* GV: Thể tích hình lập phương này là 1 đề-xi-mét - HS nhắc lạikhối. - Thể tích của hình lập phươngVậy đề-xi-mét khối là gì? có cạnh dài 1đm - HS nhắc lại* GV: Đề-xi-mét khối viết tắt là dm3.c) Quan hệ giữa Xăng-ti-mét khối & Đề-xi-mét - 1 đề-xi-mét khốikhối* GV: trưng bày tranh minh hoạ+ Có một hình lập phương có cạnh dài 1dm. Vậy thể - 1 xăng-ti-méttích của hình lập phương đó là bao nhiêu?+ Giả sử chia các cạnh của hình lập phương thành 10 - Xếp 1 hàng10 hình lậpphần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao phương - Xếp 10 hàng thì được 1 lớpnhiêu?+ Giả sử sắp xếp hình lập phương nhỏ cạnh 1cm vào - Xếp 10 lớp thì đầy hình lậphình lập phương cạnh 1dm thì cần bao nhiêu hình để phương cạnh 1dm - 1cm3.xếp đầy? - 1dm3 = 1000 cm3+ Thể tích hình lập phương cạnh 1cm là bao nhiêu+ Vậy 1dm3. bằng bao nhiêu cm3 - 1 HS* GV: 1dm3 = 1000 cm3 hay 1000 cm3 = 1dm3 - HS quan sát - 2 cột: 1 cột ghi số đo thể tích;3. Luyện tập:Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài 1 cột ghi cách đọc* GV treo bảng phụ. - HS đọc theo+ Bảng phụ này gồ m mấy cột, là những cột nào? - HS làm bài tập* GV đọc mẫu:76 cm3. Ta đọc số đo thể tích như - HS chữa bài trên bảngđọc số tự nhiên sau đó đọc tên đơn vị đo (viết kíhiệu) 192cm3+ Yêu cầu HS làm bài vào vở - 1 HS+ Gọi HS đọc bài làm - HS làm bài+ HS nhận xét - HS đổi chéo vở kiểm tra* GV nhận xét đánh giáBài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài+ Yêu cầu HS làm bài vào vở+ Gọi HS đọc bài làm+ HS nhận xét* GV nhận xét đánh giá*** Lưu ý cách nhân, chia nhẩm với (cho) 1000.II/ Nhận xét - dặn dò:- Nhận xét tiết học- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 207 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 72 0 0 -
22 trang 48 0 0
-
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 36 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 36 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 35 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 33 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 33 0 0 -
1 trang 31 0 0
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 1
158 trang 31 0 0