Xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn phát triển năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên cho học sinh trung học cơ sở
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.78 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến việc phát triển năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên cho học sinh THCS thông qua xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn. Từ đó có thể đề xuất thang đánh giá năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên cho học sinh THCS trong dạy học các môn học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn phát triển năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên cho học sinh trung học cơ sởJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2018-0053Social Science, 2018, Vol. 63, Iss. 2A, pp. 277-285This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn XÂY DỰNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Hà Thị Lan Hương Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tóm tắt. Năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên của học sinh là một trong những năng lực cốt lõi, quan trọng được nhiều nhà giáo dục của các nước trên thế giới quan tâm nghiên cứu tìm kiếm con đường để hình thành và phát triển cho học sinh trong dạy học ở phổ thông nhất là ở bậc giáo dục tiểu học và trung học cơ sở. Việt Nam đang tiến hành đổi mới giáo dục. Trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đã đưa ra khung năng lực chuyên môn cho học sinh trong đó có năng lực tìm hiểu tự nhiên - xã hội. Trên cơ sở kinh nghiệm của các nước theo định hướng phát triển năng lực chuyên môn trong đó có năng lực tìm hiểu tự nhiên - xã hội của chương trình giáo dục phổ thông mới, bài viết đề cập đến việc phát triển năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên cho học sinh THCS thông qua xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn. Từ đó có thể đề xuất thang đánh giá năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên cho học sinh THCS trong dạy học các môn học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên. Từ khóa: Bài tập có nội dung thực tiễn, năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên, phát triển năng lực, lĩnh vực khoa học tự nhiên, học sinh THCS.1. Mở đầu Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành “Chương trình giáo dục phổ thông. Chương trình tổngthể” [1], chương trình giáo dục phổ thông đảm bảo phát triển phẩm chất, năng lực chung và chuyênmôn cho người học; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong học tập vàđời sống; phát triển chương trình và tổ chức dạy học theo quan điểm tích hợp được quán triệt ở cấptiểu học và trung học cơ sở (THCS). Trong chương trình tổng thể đã nêu rõ năng lực tìm hiểu tựnhiên - xã hội là năng lực chuyên môn của học sinh bậc trung học cơ sở; việc hình thành và pháttriển năng lực này có thể thông qua cách thức xây dựng và tổ chức dạy học tạo tình huống có vấnđề khuyến khích học sinh tìm tòi nghiên cứu. Năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên của học sinh phổ thông là sự vận dụng kiến thức, kĩnăng tiến trình để nghiên cứu các vấn đề xảy ra trong tự nhiên ở một bối cảnh/tình huống nhấtđịnh qua đó đạt được mục đích nghiên cứu là nhận thức tự nhiên, rèn luyện kĩ năng, tổng hợp vàtrình bày báo cáo kết quả nghiên cứu. Việc phát triển năng lực này của học sinh có thể thông quatổ chức dạy học các môn học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên: Vật lý, Hoá học, Sinh học hoặcthông qua tổ chức dạy học tích hợp các môn học thuộc lĩnh vực này. Vì vậy, việc nghiên cứu cáchNgày nhận bài: 2/2/2018. Ngày sửa bài: 7/3/2018. Ngày nhận đăng: 15/3/2018.Liên hệ: Hà Thị Lan Hương, e-mail: huonghtl@hnue.edu.vn 277 Hà Thị Lan Hươngthức để phát triển năng lực này cho học sinh là việc làm có ý nghĩa và cần thiết đặc biệt trong bốicảnh đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo tiếp cận năng lực. Bản chất của tiếp cận đó làdạy học không chỉ nhằm cung cấp kiến thức, kĩ năng cho học sinh mà phải dạy cho học sinh ứngdụng những kiến thức, kĩ năng đó giải quyết những vần đề thực tiễn qua đó năng lực chung, nănglực chuyên môn của học sinh sẽ được phát triển. Singapore là quốc gia Đông Nam Á đã thànhcông trong cuộc thi PISA quốc tế trong đó họ đã vận dụng có hiệu quả các lý thuyết khác nhautrong việc xây dựng bài toán nhận thức [10-14]. Một số nghiên cứu khác còn chỉ ra rằng giao chohọc sinh ít bài tập chứa đựng những thông tin khái quát của bài học có tác dụng nhiều hơn là giaonhiều bài nhỏ chỉ liên quan đến kiến thức hẹp, riêng biệt. Theo Pretty [3] bài tập lớn tạo cho họcsinh có dịp sử dụng (tức là thực hành và ứng dụng) những kiến thức và kĩ năng của mình; trongcác bài tập lớn học sinh có cơ hội sử dụng những kĩ năng trí tuệ bậc cao như tính sáng tạo, giảiquyết vấn đề, đánh giá, tổng hợp và phân tích (những tính chất này sẽ là đặc trưng để phân biệt bàitập lớn với các bài tập khác). Bài tập có nội dung thực tiễn phát triển năng lực tìm hiểu khoa họctự nhiên là một bài tập lớn thuộc dạng bài tập thực hành, nghiên cứu, vận dụng gắn với các chủ đềcủa môn học hay lĩnh vực học tập xuất phát từ thực tiễn mà khi thực hiện học sinh phải tác độngvào đối tượng tự nhiên (trực tiếp hoặc gián tiếp); qua đó giải quyết được một số vấn đề thực tiễnvà phát triển được năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên cho học sinh [4, 5, 8]. Căn cứ vào nhữngphân tích trên, bài báo đã đưa ra khung năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên; nguyên tắc và quytrình xây dừng bài tập có nội dung thực tiễn để dựa vào đó chúng ta có thể xây dựng các dạng bàitập này nhằm phát triển năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên cho học sinh THCS.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khung năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên của học sinh trung học cơ sở * Khái niệm: Năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên của học sinh phổ thông là sự vận dụngkiến thức, kĩ năng tiến trình để nghiên cứu các vấn đề khoa học tự nhiên [1] trong một bối cảnh/tìnhhuống nhất định qua đó đạt được mục đích nghiên cứu là nhận thức thế giới tự nhiên, rèn luyện kĩnăng, tổng hợp, trình bày và báo cáo chia sẻ kết quả nghiên cứu đạt được. * Khung năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên Tiêu chí Chỉ báo Tìm hiểu khám phá - Phân tích bối cảnh. vấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn phát triển năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên cho học sinh trung học cơ sởJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2018-0053Social Science, 2018, Vol. 63, Iss. 2A, pp. 277-285This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn XÂY DỰNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Hà Thị Lan Hương Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tóm tắt. Năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên của học sinh là một trong những năng lực cốt lõi, quan trọng được nhiều nhà giáo dục của các nước trên thế giới quan tâm nghiên cứu tìm kiếm con đường để hình thành và phát triển cho học sinh trong dạy học ở phổ thông nhất là ở bậc giáo dục tiểu học và trung học cơ sở. Việt Nam đang tiến hành đổi mới giáo dục. Trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đã đưa ra khung năng lực chuyên môn cho học sinh trong đó có năng lực tìm hiểu tự nhiên - xã hội. Trên cơ sở kinh nghiệm của các nước theo định hướng phát triển năng lực chuyên môn trong đó có năng lực tìm hiểu tự nhiên - xã hội của chương trình giáo dục phổ thông mới, bài viết đề cập đến việc phát triển năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên cho học sinh THCS thông qua xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn. Từ đó có thể đề xuất thang đánh giá năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên cho học sinh THCS trong dạy học các môn học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên. Từ khóa: Bài tập có nội dung thực tiễn, năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên, phát triển năng lực, lĩnh vực khoa học tự nhiên, học sinh THCS.1. Mở đầu Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành “Chương trình giáo dục phổ thông. Chương trình tổngthể” [1], chương trình giáo dục phổ thông đảm bảo phát triển phẩm chất, năng lực chung và chuyênmôn cho người học; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong học tập vàđời sống; phát triển chương trình và tổ chức dạy học theo quan điểm tích hợp được quán triệt ở cấptiểu học và trung học cơ sở (THCS). Trong chương trình tổng thể đã nêu rõ năng lực tìm hiểu tựnhiên - xã hội là năng lực chuyên môn của học sinh bậc trung học cơ sở; việc hình thành và pháttriển năng lực này có thể thông qua cách thức xây dựng và tổ chức dạy học tạo tình huống có vấnđề khuyến khích học sinh tìm tòi nghiên cứu. Năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên của học sinh phổ thông là sự vận dụng kiến thức, kĩnăng tiến trình để nghiên cứu các vấn đề xảy ra trong tự nhiên ở một bối cảnh/tình huống nhấtđịnh qua đó đạt được mục đích nghiên cứu là nhận thức tự nhiên, rèn luyện kĩ năng, tổng hợp vàtrình bày báo cáo kết quả nghiên cứu. Việc phát triển năng lực này của học sinh có thể thông quatổ chức dạy học các môn học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên: Vật lý, Hoá học, Sinh học hoặcthông qua tổ chức dạy học tích hợp các môn học thuộc lĩnh vực này. Vì vậy, việc nghiên cứu cáchNgày nhận bài: 2/2/2018. Ngày sửa bài: 7/3/2018. Ngày nhận đăng: 15/3/2018.Liên hệ: Hà Thị Lan Hương, e-mail: huonghtl@hnue.edu.vn 277 Hà Thị Lan Hươngthức để phát triển năng lực này cho học sinh là việc làm có ý nghĩa và cần thiết đặc biệt trong bốicảnh đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo tiếp cận năng lực. Bản chất của tiếp cận đó làdạy học không chỉ nhằm cung cấp kiến thức, kĩ năng cho học sinh mà phải dạy cho học sinh ứngdụng những kiến thức, kĩ năng đó giải quyết những vần đề thực tiễn qua đó năng lực chung, nănglực chuyên môn của học sinh sẽ được phát triển. Singapore là quốc gia Đông Nam Á đã thànhcông trong cuộc thi PISA quốc tế trong đó họ đã vận dụng có hiệu quả các lý thuyết khác nhautrong việc xây dựng bài toán nhận thức [10-14]. Một số nghiên cứu khác còn chỉ ra rằng giao chohọc sinh ít bài tập chứa đựng những thông tin khái quát của bài học có tác dụng nhiều hơn là giaonhiều bài nhỏ chỉ liên quan đến kiến thức hẹp, riêng biệt. Theo Pretty [3] bài tập lớn tạo cho họcsinh có dịp sử dụng (tức là thực hành và ứng dụng) những kiến thức và kĩ năng của mình; trongcác bài tập lớn học sinh có cơ hội sử dụng những kĩ năng trí tuệ bậc cao như tính sáng tạo, giảiquyết vấn đề, đánh giá, tổng hợp và phân tích (những tính chất này sẽ là đặc trưng để phân biệt bàitập lớn với các bài tập khác). Bài tập có nội dung thực tiễn phát triển năng lực tìm hiểu khoa họctự nhiên là một bài tập lớn thuộc dạng bài tập thực hành, nghiên cứu, vận dụng gắn với các chủ đềcủa môn học hay lĩnh vực học tập xuất phát từ thực tiễn mà khi thực hiện học sinh phải tác độngvào đối tượng tự nhiên (trực tiếp hoặc gián tiếp); qua đó giải quyết được một số vấn đề thực tiễnvà phát triển được năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên cho học sinh [4, 5, 8]. Căn cứ vào nhữngphân tích trên, bài báo đã đưa ra khung năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên; nguyên tắc và quytrình xây dừng bài tập có nội dung thực tiễn để dựa vào đó chúng ta có thể xây dựng các dạng bàitập này nhằm phát triển năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên cho học sinh THCS.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khung năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên của học sinh trung học cơ sở * Khái niệm: Năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên của học sinh phổ thông là sự vận dụngkiến thức, kĩ năng tiến trình để nghiên cứu các vấn đề khoa học tự nhiên [1] trong một bối cảnh/tìnhhuống nhất định qua đó đạt được mục đích nghiên cứu là nhận thức thế giới tự nhiên, rèn luyện kĩnăng, tổng hợp, trình bày và báo cáo chia sẻ kết quả nghiên cứu đạt được. * Khung năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên Tiêu chí Chỉ báo Tìm hiểu khám phá - Phân tích bối cảnh. vấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên Phát triển năng lực Lĩnh vực khoa học tự nhiên Học sinh THCS Xây dựng bài tập Đánh giá năng lực Social scienceGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 160 0 0
-
Tiếp cận đánh giá giáo viên theo quan điểm giảng dạy
8 trang 104 0 0 -
Kỹ năng tìm việc làm - Đại học An Giang
76 trang 46 0 0 -
Giáo trình Các thuộc tính tâm lí điển hình của nhân cách: Phần 2
107 trang 45 0 0 -
Quan niệm của William James về chân lí
7 trang 35 0 0 -
Tiểu luận: Tổng quan về Tuyển dụng
13 trang 35 0 0 -
PHẦN MỀM THIẾT KẾ VÀ CHẤM ĐIỂM TỰ ĐỘNG BIỂU MẪU THI TRẮC NGHIỆM - 1
13 trang 35 0 0 -
Ebook Quantitative methods in social science – Part 2
132 trang 31 0 0 -
8 trang 30 0 0
-
Dạy học âm nhạc cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển năng lực
9 trang 30 0 0