Danh mục

Xây dựng bộ chỉ số đo lường hiệu quả các chương trình đào tạo đại học trong lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 444.71 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Xây dựng bộ chỉ số đo lường hiệu quả các chương trình đào tạo đại học trong lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ trình bày: Đề xuất một số các chỉ số đo lường hiệu quả chính để đo lường, đánh giá chất lượng CTĐT bậc đại học trong lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ. Tuy vậy, những kết quả quả đề xuất cũng có thể tham khảo cho các CTĐT khác,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bộ chỉ số đo lường hiệu quả các chương trình đào tạo đại học trong lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ44SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 20, No Q3 - 2017Xây dựng bộ chỉ số đo lường hiệu quả cácchương trình đào tạo đại học trong lĩnh vực kỹthuật và công nghệLê Ngọc Quỳnh Lam, Vũ Thế Dũng, Đỗ Ngọc Hiền, Lâm Tường Thoại,Vưu Thị Thuỳ Trang, Đinh Ngọc ÁnhTóm tắt—Giáo dục đại học đóng vai trò quantrọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Đểhoàn thành vai trò, sứ mạng, mục tiêu, và tăngcường năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhậpthế giới, các trường đại học cần đặt chất lượng đàotạo lên hàng đầu. Nhiều trường đại học trong cảnước đã tiến hành xây dựng hệ thống đảm bảo chấtlượng, thực hiện tự đánh giá, và đăng ký kiểm địnhchất lượng cấp chương trình đào tạo (CTĐT) và cấpcơ sở giáo dục (CSGD). Quá trình này hướng đếnviệc xác định các điểm mạnh và các điểm yếu, từ đóxây dựng các kế hoạch phù hợp nhằm đảm bảo vàcải tiến chất lượng liên tục. Tuy nhiên, quá trình nàythường đòi hỏi rất nhiều công sức để thu thập dữliệu, phân tích, đánh giá. Nhằm hỗ trợ hiệu quảcông tác quản lý và kiểm định chất lượng, nhómnghiên cứu tiến hành xây dựng các bộ chỉ số đolường hiệu quả chính (Key Performance Indicators KPIs) nhằm đánh giá nhiều khía cạnh vận hành củaCTĐT – hạt nhân của trường đại học. Các chỉ sốnày là một tập hợp các đại lượng thống kê nhằm đolường hiệu quả thực hiện của các CTĐT.Bài báo này, theo đó, cung cấp một số khái niệmtổng quan và đề xuất một số các chỉ số đo lường hiệuquả chính để đo lường, đánh giá chất lượng cácCTĐT bậc đại học trong lĩnh vực kỹ thuật và côngnghệ. Tuy vậy, những kết quả quả đề xuất cũng cóthể tham khảo cho các CTĐT khác. Bài báo baogồm 5 phần; Trong đó, phần đầu tiên của bài báo sẽcung cấp một số giới thiệu. Tiếp theo, bài báo sẽtrình bày tổng quan về những nghiên cứu liên quantrong và ngoài nước. Trong phần thứ ba, phươngpháp nghiên cứu sẽ được trình bày. Kết quả nghiênNghiên cứu được tài trợ bởi Đại học Quốc gia Thành phốHồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) trong khuôn khổ Đề tài mã sốC2015-20-28.Bài nhận ngày 17 tháng 05 năm 2017, hoàn chỉnh sửa chữangày 13 tháng 06 năm 2017.Tác giả Lê Ngọc Quỳnh Lam, Vũ Thế Dũng, Đỗ NgọcHiền, Vưu Thị Thuỳ Trang, Đinh Ngọc Ánh công tác tạiTrường Đại học Bách Khoa ĐHQG HCM (email:lnqlam@hcmut.edu.vn).Tác giả Lâm Tường Thoại công tác tại Đại học Quốc GiaTP HCM (email: ltthoai@vnuhcm.edu.vn).cứu là một bộ các chỉ số đo lường hiệu quả chínhcho các CTĐT bậc đại học thuộc lĩnh vực kỹ thuật,công nghệ sẽ được đề xuất trong phần thứ tư. Mộtsố kết luận sẽ được trình bày trong phần cuối cùngcủa bài báo.Từ khóa—KPI, Chỉ số đo lường hiệu quả, chấtlượng, giáo dục đại học, chương trình đào tạo.1 GIỚI THIỆUÁC chỉ số đo lường hiệu quả chính (KeyPerformance Indicators - KPIs) là một tập cácchỉ số thống kê được thiết kế nhằm mục đích đolường hiệu quả hoạt động của một tổ chức hoặcmột đơn vị nào đó. Đối với trường đại học, cácchỉ số đo lường hiệu quả chính này là nhữngthành phần cơ bản của hệ thống lập kế hoạch vàgiám sát tổng thể và thường được xây dựng dựatrên sứ mạng của trường [1]. Các chỉ số này sẽgiúp trường đại học đánh giá mức độ hoàn thànhnhiệm vụ, và từ đó, lãnh đạo nhà trường sẽ đưa racác quyết định chính xác nhằm cải tiến chất lượnghoạt động của nhà trường nói chung và chươngtrình đào tạo (CTĐT) nói riêng. Đây cũng chính làphương tiện giúp lãnh đạo trường, khoa truyềnthông nhiệm vụ và mục tiêu đến toàn thể cán bộnhân viên để đảm bảo rằng tất cả mọi người đangđi đúng hướng và dẫn đến sự phát triển và tiến bộcủa toàn trường.KPIs còn thường được dùng khi đối sánh cácCTĐT, hoặc đối sánh một CTĐT với các tiêuchuẩn chất lượng cụ thể nào đó. Các chỉ số nàyđược dùng để xác lập các thực hành tốt (bestpractices), xác định các điểm mạnh, điểm yếu …từ đó giúp lãnh đạo các cấp (trường, khoa, bộmôn) xác định các điểm cần cải tiến và triển khaicác thực hành tốt nhằm đảm bảo và nâng cao chấtlượng đào tạo. Theo Dervitsiotis (2000), KPIs cònđược dùng khi so sánh với các đối thủ cạnh tranhCTẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 20, SỐ Q3 - 2017hay các tổ chức hàng đầu (best – in- class) trongmột lĩnh vực chức năng nào đó [2].Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đếntháng 9 năm 2016, cả nước đã có 578 trường đạihọc, học viện, trường cao đẳng và Trung cấpchuyên nghiệp hoàn thành báo cáo tự đánh giáchất lượng cấp cơ sở giáo dục (CSGD); và có hơn60 CTĐT đã được công nhận đạt kiểm định chấtlượng theo các tiêu chuẩn của khu vực và thế giớinhư AUN-QA (Bộ tiêu chuẩn của mạng lưới cáctrường đại học Đông Nam Á), CTI – ENAEE (Ủyban văn bằng kỹ sư Pháp và Cơ quan kiểm địnhcác CTĐT kỹ sư châu Âu), ABET (Hội đồngkiểm định Khoa học và Công nghệ). Quá trìnhkiểm định thường hướng đến việc đảm bảo và cảitiến chất lượng liên tục và thể hiện sự cam kết củatrường đại học về chất lượng bền vững, chuẩn tắccủa các dịch vụ đối với các bên liên quan nhưc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: