Xây dựng bộ tiêu chí và khung phát triển văn hóa chất lượng trường đại học
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.23 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở các quan điểm, mô hình về xây dựng văn hóa chất lượng trường đại học trong và ngoài nước, tác giả bài viết đề xuất bộ tiêu chí và khung phát triển văn hóa chất lượng nhằm giúp trường đại học tự đánh giá thực trạng văn hóa chất lượng của mình, trên cơ sở đó xây dựng hệ thống các giải pháp để tiếp tục phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bộ tiêu chí và khung phát triển văn hóa chất lượng trường đại họcTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 2 (2015) 50-58 Xây dựng bộ tiêu chí và khung phát triển văn hóa chất lượng trường đại học Lê Văn Hảo* Trường Đại học Nha Trang, 02 Nguyễn Đình Chiểu, Nha Trang, Việt Nam Nhận ngày 04 tháng 5 năm 2015 Chỉnh sửa ngày 17 tháng 6 năm 2015; chấp nhận đăng ngày 22 tháng 6 năm 2015 Tóm tắt: Xây dựng và phát triển văn hóa chất lượng đang là mối quan tâm lớn của giáo dục đại học Việt Nam bởi đây là một trong các yếu tố quyết định đến sự phát triển bền vững của mỗi nhà trường cũng như của cả hệ thống. Trên cơ sở các quan điểm, mô hình về xây dựng văn hóa chất lượng trường đại học trong và ngoài nước, tác giả đề xuất bộ tiêu chí và khung phát triển văn hóa chất lượng nhằm giúp trường đại học tự đánh giá thực trạng văn hóa chất lượng của mình, trên cơ sở đó xây dựng hệ thống các giải pháp để tiếp tục phát triển. Mặc dù đối tượng phục vụ ban đầu của các sản phẩm nghiên cứu này là Trường Đại học Nha Trang, chúng có thể được vận dụng tốt cho việc tự đánh giá và xây dựng giải pháp phát triển VHCL tại các trường đại học khác. Từ khóa: Chất lượng, văn hóa, văn hóa chất lượng.1. Quan niệm về chất lượng và văn hóa - Chất luợng là sự hoàn hảo (quality aschất lượng ∗ perfection): chất lượng được xem là trạng thái không có bất kì khiếm khuyết nào.1.1. Quan niệm về chất lượng trong giáo dục - Chất luợng là sự phù hợp với mục tiêuđại học (quality as fitness for purpose): chất lượng được Chất luợng là một khái niệm trừu tượng và khẳng định một khi tất cả các yêu cầu (hoặc nhukhông thể chỉ có một định nghĩa duy nhất bởi cầu) đặt ra được đáp ứng.việc cảm nhận nó phụ thuộc vào mỗi chủ thể và - Chất luợng là sự đáng giá với đồng tiềnở mỗi tình huống cụ thể. Harvey và Green [1] (quality as value for money): chất lượng đượcđã tổng kết những quan niệm khác nhau về chất khẳng định một khi người thụ hưởng cho rằng sảnluợng thông qua các định nghĩa cô đọng vừa phẩm tương xứng với giá trị đồng tiền bỏ ra.mang nghĩa rộng, vừa có thể áp dụng trong lĩnh - Chất luợng là sự chuyển đổi về chất (qualityvực giáo dục như sau: as transformation): chất lượng được thừa nhận - Chất luợng là sự xuất sắc (quality as một khi hiện trạng được nâng lên về chất.excellence): chất lượng được xem là việc đạt Mỗi quan niệm về chất lượng như trên đãđến các chuẩn mực cao nhất có thể có. dẫn đến cách tiếp cận tương ứng khi đánh giá chất lượng. Trong GDĐH, các cách tiếp cận_______ đánh giá này có thể được đối chiếu với các quan∗ ĐT: 84-905102855 niệm về chất lượng như trên Bảng 1. Email: haolv@ntu.edu.vn 50 L.V. Hảo / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 2 (2015) 50-58 51 Bảng 1. Các cách tiếp cận đánh giá chất lượng trong GDĐH Quan niệm về chất luợng Cách tiếp cận đánh giá chất lượng Chất lượng là sự xuất sắc - Chất lượng được đánh giá bằng “Đầu vào”: Một trường đại học tuyển được sinh viên giỏi, có đội ngũ cán bộ giảng dạy trình độ cao, có các phòng thí nghiệm, giảng đường, các thiết bị hiện đại,… được xem là trường có chất lượng cao. - Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị học thuật”: Trường đại học nào có uy tín khoa học cao (thông qua các công trình/sản phẩm nghiên cứu, các công bố/giải thưởng trong nước, quốc tế, ...) thì được xem là trường có chất lượng cao. Chất lượng là sự hoàn hảo Chất lượng được đánh giá thông qua tính hoàn hảo (zero defects) của sản phẩm lẫn tính tin cậy (reliability) của quá trình tạo ra sản phẩm: Chất lư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bộ tiêu chí và khung phát triển văn hóa chất lượng trường đại họcTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 2 (2015) 50-58 Xây dựng bộ tiêu chí và khung phát triển văn hóa chất lượng trường đại học Lê Văn Hảo* Trường Đại học Nha Trang, 02 Nguyễn Đình Chiểu, Nha Trang, Việt Nam Nhận ngày 04 tháng 5 năm 2015 Chỉnh sửa ngày 17 tháng 6 năm 2015; chấp nhận đăng ngày 22 tháng 6 năm 2015 Tóm tắt: Xây dựng và phát triển văn hóa chất lượng đang là mối quan tâm lớn của giáo dục đại học Việt Nam bởi đây là một trong các yếu tố quyết định đến sự phát triển bền vững của mỗi nhà trường cũng như của cả hệ thống. Trên cơ sở các quan điểm, mô hình về xây dựng văn hóa chất lượng trường đại học trong và ngoài nước, tác giả đề xuất bộ tiêu chí và khung phát triển văn hóa chất lượng nhằm giúp trường đại học tự đánh giá thực trạng văn hóa chất lượng của mình, trên cơ sở đó xây dựng hệ thống các giải pháp để tiếp tục phát triển. Mặc dù đối tượng phục vụ ban đầu của các sản phẩm nghiên cứu này là Trường Đại học Nha Trang, chúng có thể được vận dụng tốt cho việc tự đánh giá và xây dựng giải pháp phát triển VHCL tại các trường đại học khác. Từ khóa: Chất lượng, văn hóa, văn hóa chất lượng.1. Quan niệm về chất lượng và văn hóa - Chất luợng là sự hoàn hảo (quality aschất lượng ∗ perfection): chất lượng được xem là trạng thái không có bất kì khiếm khuyết nào.1.1. Quan niệm về chất lượng trong giáo dục - Chất luợng là sự phù hợp với mục tiêuđại học (quality as fitness for purpose): chất lượng được Chất luợng là một khái niệm trừu tượng và khẳng định một khi tất cả các yêu cầu (hoặc nhukhông thể chỉ có một định nghĩa duy nhất bởi cầu) đặt ra được đáp ứng.việc cảm nhận nó phụ thuộc vào mỗi chủ thể và - Chất luợng là sự đáng giá với đồng tiềnở mỗi tình huống cụ thể. Harvey và Green [1] (quality as value for money): chất lượng đượcđã tổng kết những quan niệm khác nhau về chất khẳng định một khi người thụ hưởng cho rằng sảnluợng thông qua các định nghĩa cô đọng vừa phẩm tương xứng với giá trị đồng tiền bỏ ra.mang nghĩa rộng, vừa có thể áp dụng trong lĩnh - Chất luợng là sự chuyển đổi về chất (qualityvực giáo dục như sau: as transformation): chất lượng được thừa nhận - Chất luợng là sự xuất sắc (quality as một khi hiện trạng được nâng lên về chất.excellence): chất lượng được xem là việc đạt Mỗi quan niệm về chất lượng như trên đãđến các chuẩn mực cao nhất có thể có. dẫn đến cách tiếp cận tương ứng khi đánh giá chất lượng. Trong GDĐH, các cách tiếp cận_______ đánh giá này có thể được đối chiếu với các quan∗ ĐT: 84-905102855 niệm về chất lượng như trên Bảng 1. Email: haolv@ntu.edu.vn 50 L.V. Hảo / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 2 (2015) 50-58 51 Bảng 1. Các cách tiếp cận đánh giá chất lượng trong GDĐH Quan niệm về chất luợng Cách tiếp cận đánh giá chất lượng Chất lượng là sự xuất sắc - Chất lượng được đánh giá bằng “Đầu vào”: Một trường đại học tuyển được sinh viên giỏi, có đội ngũ cán bộ giảng dạy trình độ cao, có các phòng thí nghiệm, giảng đường, các thiết bị hiện đại,… được xem là trường có chất lượng cao. - Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị học thuật”: Trường đại học nào có uy tín khoa học cao (thông qua các công trình/sản phẩm nghiên cứu, các công bố/giải thưởng trong nước, quốc tế, ...) thì được xem là trường có chất lượng cao. Chất lượng là sự hoàn hảo Chất lượng được đánh giá thông qua tính hoàn hảo (zero defects) của sản phẩm lẫn tính tin cậy (reliability) của quá trình tạo ra sản phẩm: Chất lư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng bộ tiêu chí Văn hóa chất lượng Khung phát triển văn hóa chất lượng Giáo dục đại học Chất lượng trong giáo dục đại học Xây dựng văn hóa chất lượngTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 216 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 170 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 168 0 0 -
7 trang 159 0 0
-
200 trang 159 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 140 0 0