Xây dựng cẩm nang hỗ trợ kĩ năng học tập cho sinh viên năm nhất trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 535.16 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm hỗ trợ khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên, đồng thời giúp sinh viên trang bị những kiến thức, hình thành và phát triển các kĩ năng học tập thật sự hiệu quả, phù hợp với sinh viên năm nhất Trường ĐHSP TPHCM bằng một hình thức phù hợp, trực quan sinh động nhưng vẫn đảm bảo tính khoa học… Vì vậy, nghiên cứu “Xây dựng cẩm nang hỗ trợ kĩ năng học tập cho sinh viên năm nhất Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” được xác lập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng cẩm nang hỗ trợ kĩ năng học tập cho sinh viên năm nhất trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Năm học 2016 - 2017 XÂY DỰNG CẨM NANG HỖ TRỢ KĨ NĂNG HỌC TẬP CHO SINH VIÊN NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đào Lê Tâm An, Mai Thị Phương Hảo, Trần Nguyễn Minh Châu (Sinh viên năm 2, Khoa Tâm lí học) GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm My1. Mở đầu Thực tế cho thấy có rất nhiều tân sinh viên sau một thời gian tự cố gắng thích ứngvới môi trường học tập ở bậc đại học, đều nhận ra rằng, việc áp dụng những kĩ năng,thói quen học tập ở bậc phổ thông vào môi trường học tập ở đại học không phù hợp.Năm 2010, tác giả Nguyễn Thanh Hải đã nghiên cứu về “Phương pháp học tập chủđộng ở bậc đại học”. Kết quả nghiên cứu cho thấy những điểm khác nhau trong phươngpháp dạy và học ở bậc đại học so với bậc phổ thông [5]. Ngoài ra, hiện nay, chươngtrình đào tạo của các trường đại học nói chung và Trường Đại học Sư phạm Thành phốHồ Chí Minh (ĐHSP TPHCM) nói riêng đều đã được chuyển sang đào tạo theo họcchế tín chỉ [18], từ đó, đòi hỏi ở sinh viên phải tăng cường tối đa khả năng tự học, tựnghiên cứu của chính mình. Những chỉ đạo về giáo dục đại học của Nhà nước ta đã cho thấy việc hình thànhkĩ năng cho sinh viên nhằm đáp ứng những đòi hỏi của xã hội là thật sự cần thiết, quantrọng và cần phải chú trọng. Điều 40, mục 4 – chương 1, Luật Giáo dục về hệ thốnggiáo dục quốc dân năm 2005 đã chỉ thị “Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trìnhđộ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học,tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kĩ năng thực hành, tạo điều kiệncho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” [6]. Sinh viên năm nhất là những người vừa rời khỏi ghế nhà trường trung học phổthông, đã hoàn thành quá trình học tập, đào tạo văn hóa của bậc Phổ thông và là sinhviên học năm đầu tiên trong chương trình đào tạo đại học. Sự thay đổi về thời gian họctập ở trường, lớp, hay việc phải tìm hiểu nhiều tài liệu, giáo trình chính thống để phụcvụ cho học tập và nghiên cứu đã gây ra không ít trở ngại cho người học. Chính vì vậy,việc chuẩn bị cho mình những kĩ năng học tập hiệu quả và phù hợp ngay từ những ngàyđầu bước vào cổng trường đại học, cao đẳng sẽ tạo nên một khởi đầu rất tốt để sinhviên tiếp thu, lĩnh hội kiến thức một cách khoa học, chắc chắn và hào hứng nhất. Nhằm hỗ trợ khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên, đồng thời giúp sinhviên trang bị những kiến thức, hình thành và phát triển các kĩ năng học tập thật sự hiệuquả, phù hợp với sinh viên năm nhất Trường ĐHSP TPHCM bằng một hình thức phùhợp, trực quan sinh động nhưng vẫn đảm bảo tính khoa học… Vì vậy, nghiên cứu 223Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH“Xây dựng cẩm nang hỗ trợ kĩ năng học tập cho sinh viên năm nhất Trường Đạihọc Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” được xác lập.2. Mục đích, đối tượng, khách thể nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu: Xây dựng cẩm nang hỗ trợ kĩ năng học tập (KNHT)cho sinh viên năm nhất Trường ĐHSP TPHCM. 2.2. Đối tượng nghiên cứu: Cẩm nang hỗ trợ KNHT dành cho SV năm nhấtTrường ĐHSP TPHCM. 2.3. Khách thể nghiên cứu: 301 SV năm nhất Trường ĐHSP TPHCM.3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận Thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có vàbằng các thao tác tư duy logic nhằm rút ra các kết luận khoa học cần thiết, xây dựng cơsở lí luận của đề tài. 3.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Nhằm xác định thực trạng nhu cầu vềcẩm nang hỗ trợ KNHT của SV năm nhất Trường ĐHSP TPHCM. Bên cạnh đó, tìmhiểu mức độ hài lòng của SV về cẩm nang sau khi hoàn thành. - Phương pháp phỏng vấn: Nhằm tìm hiểu sâu hơn nhu cầu của SV năm nhất vềcẩm nang hỗ trợ KNHT. Ngoài ra, nhóm tiến hành phỏng vấn các thủ khoa đầu raTrường ĐHSP TPHCM để tổng hợp các bí quyết hay giúp tăng tính thực tế của cẩmnang. - Phương pháp chuyên gia: Đề tài lấy ý kiến của các giảng viên, các chuyên giavề lĩnh vực tâm lí – giáo dục để có những hướng dẫn xây dựng cẩm nang và đánh giáchuyên môn về nội dung lẫn hình thức sau khi cẩm nang hoàn thành. 3.3. Phương pháp thống kê toán học Đề tài sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí và phân tích các số liệuthu thập được từ bảng hỏi, nhằm định lượng các kết quả nghiên cứu và sử dụng nhữngcông cụ quy chiếu cho việc xây dựng cuốn cẩm nang hỗ trợ kĩ năng học tập cho sinhviên năm nhất Trường ĐHSP TPHCM.4. Kết quả ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng cẩm nang hỗ trợ kĩ năng học tập cho sinh viên năm nhất trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Năm học 2016 - 2017 XÂY DỰNG CẨM NANG HỖ TRỢ KĨ NĂNG HỌC TẬP CHO SINH VIÊN NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đào Lê Tâm An, Mai Thị Phương Hảo, Trần Nguyễn Minh Châu (Sinh viên năm 2, Khoa Tâm lí học) GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm My1. Mở đầu Thực tế cho thấy có rất nhiều tân sinh viên sau một thời gian tự cố gắng thích ứngvới môi trường học tập ở bậc đại học, đều nhận ra rằng, việc áp dụng những kĩ năng,thói quen học tập ở bậc phổ thông vào môi trường học tập ở đại học không phù hợp.Năm 2010, tác giả Nguyễn Thanh Hải đã nghiên cứu về “Phương pháp học tập chủđộng ở bậc đại học”. Kết quả nghiên cứu cho thấy những điểm khác nhau trong phươngpháp dạy và học ở bậc đại học so với bậc phổ thông [5]. Ngoài ra, hiện nay, chươngtrình đào tạo của các trường đại học nói chung và Trường Đại học Sư phạm Thành phốHồ Chí Minh (ĐHSP TPHCM) nói riêng đều đã được chuyển sang đào tạo theo họcchế tín chỉ [18], từ đó, đòi hỏi ở sinh viên phải tăng cường tối đa khả năng tự học, tựnghiên cứu của chính mình. Những chỉ đạo về giáo dục đại học của Nhà nước ta đã cho thấy việc hình thànhkĩ năng cho sinh viên nhằm đáp ứng những đòi hỏi của xã hội là thật sự cần thiết, quantrọng và cần phải chú trọng. Điều 40, mục 4 – chương 1, Luật Giáo dục về hệ thốnggiáo dục quốc dân năm 2005 đã chỉ thị “Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trìnhđộ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học,tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kĩ năng thực hành, tạo điều kiệncho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” [6]. Sinh viên năm nhất là những người vừa rời khỏi ghế nhà trường trung học phổthông, đã hoàn thành quá trình học tập, đào tạo văn hóa của bậc Phổ thông và là sinhviên học năm đầu tiên trong chương trình đào tạo đại học. Sự thay đổi về thời gian họctập ở trường, lớp, hay việc phải tìm hiểu nhiều tài liệu, giáo trình chính thống để phụcvụ cho học tập và nghiên cứu đã gây ra không ít trở ngại cho người học. Chính vì vậy,việc chuẩn bị cho mình những kĩ năng học tập hiệu quả và phù hợp ngay từ những ngàyđầu bước vào cổng trường đại học, cao đẳng sẽ tạo nên một khởi đầu rất tốt để sinhviên tiếp thu, lĩnh hội kiến thức một cách khoa học, chắc chắn và hào hứng nhất. Nhằm hỗ trợ khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên, đồng thời giúp sinhviên trang bị những kiến thức, hình thành và phát triển các kĩ năng học tập thật sự hiệuquả, phù hợp với sinh viên năm nhất Trường ĐHSP TPHCM bằng một hình thức phùhợp, trực quan sinh động nhưng vẫn đảm bảo tính khoa học… Vì vậy, nghiên cứu 223Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH“Xây dựng cẩm nang hỗ trợ kĩ năng học tập cho sinh viên năm nhất Trường Đạihọc Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” được xác lập.2. Mục đích, đối tượng, khách thể nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu: Xây dựng cẩm nang hỗ trợ kĩ năng học tập (KNHT)cho sinh viên năm nhất Trường ĐHSP TPHCM. 2.2. Đối tượng nghiên cứu: Cẩm nang hỗ trợ KNHT dành cho SV năm nhấtTrường ĐHSP TPHCM. 2.3. Khách thể nghiên cứu: 301 SV năm nhất Trường ĐHSP TPHCM.3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận Thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có vàbằng các thao tác tư duy logic nhằm rút ra các kết luận khoa học cần thiết, xây dựng cơsở lí luận của đề tài. 3.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Nhằm xác định thực trạng nhu cầu vềcẩm nang hỗ trợ KNHT của SV năm nhất Trường ĐHSP TPHCM. Bên cạnh đó, tìmhiểu mức độ hài lòng của SV về cẩm nang sau khi hoàn thành. - Phương pháp phỏng vấn: Nhằm tìm hiểu sâu hơn nhu cầu của SV năm nhất vềcẩm nang hỗ trợ KNHT. Ngoài ra, nhóm tiến hành phỏng vấn các thủ khoa đầu raTrường ĐHSP TPHCM để tổng hợp các bí quyết hay giúp tăng tính thực tế của cẩmnang. - Phương pháp chuyên gia: Đề tài lấy ý kiến của các giảng viên, các chuyên giavề lĩnh vực tâm lí – giáo dục để có những hướng dẫn xây dựng cẩm nang và đánh giáchuyên môn về nội dung lẫn hình thức sau khi cẩm nang hoàn thành. 3.3. Phương pháp thống kê toán học Đề tài sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí và phân tích các số liệuthu thập được từ bảng hỏi, nhằm định lượng các kết quả nghiên cứu và sử dụng nhữngcông cụ quy chiếu cho việc xây dựng cuốn cẩm nang hỗ trợ kĩ năng học tập cho sinhviên năm nhất Trường ĐHSP TPHCM.4. Kết quả ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Kĩ năng học tập Cẩm nang hỗ trợ kĩ năng học tập Sinh viên năm nhất Trường đại học Sư phạmTài liệu liên quan:
-
9 trang 592 5 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 253 2 0 -
12 trang 152 0 0
-
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 120 0 0 -
Đánh giá hiệu năng trong mạng có kết nối không liên tục DTN
8 trang 94 0 0 -
10 trang 91 0 0
-
7 trang 49 0 0
-
Nghiên cứu hiệu ứng quang xúc tác và khả năng hấp phụ Cr (VI) của vật liệu Nanocomposite ZnO – CuO
7 trang 47 0 0 -
Thiết bị hỗ trợ người khiếm thị
6 trang 43 0 0 -
Nhận dạng tiếng Việt trên hệ điều hành android
13 trang 31 0 0