Danh mục

Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên giáo dục công dân theo định hướng tiếp cận CDIO tại Đại học Vinh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 336.21 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên giáo dục công dân theo định hướng tiếp cận CDIO tại Đại học Vinh trình bày xác định quy trình xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo giáo viên Giáo dục công dân theo định hướng tiếp cận CDIO tại Đại học Vinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên giáo dục công dân theo định hướng tiếp cận CDIO tại Đại học Vinh XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN GIÁO DỤC CÔNG DÂN THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN CDIO TẠI ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ NGA Trường Đại học Vinh Tóm tắt: Nghiên cứu này xác định quy trình xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo giáo viên Giáo dục công dân theo định hướng tiếp cận CDIO tại Đại học Vinh. Chương trình đào tạo sẽ giúp sinh viên ngành sư phạm Giáo dục chính trị đạt được trình độ năng lực mong muốn về kiến thức, kỹ năng, thái độ, để đáp ứng với sự vận động và phát triển của nền giáo dục Việt Nam. Từ khóa: xây dựng chương trình, chuẩn đầu ra, khung chương trình, đề cương, đánh giá.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp tiếp cận CDIO (Conceive-Design-Implement-Operate, nghĩa là:Hình thành ý tưởng - thiết kế ý tưởng - thực hiện - vận hành) là cách thức tiếp cận môhình lý thuyết về đào tạo theo định hướng năng lực đầu ra cho sinh viên. Bắt kịp với xuhướng đổi mới đào tạo, trường Đại học Vinh đã tiến hành thực hiện đào tạo tất cả cácngành theo hướng tiếp cận CDIO bắt đầu từ năm học 2017 - 2018. Trong xu thế đóKhoa Giáo dục chính trị (GDCT) cũng đã triển khai thực hiện việc xây dựng chươngtrình theo hướng tiếp cận CDIO, nhằm mục đích đào tạo những thế hệ sinh viên có thểđáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của đổi mới giáo dục phổ thông.2. XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN GDCD THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CDIO CDIO là một quá trình đào tạo chuẩn, căn cứ đầu ra để thiết kế đầu vào và đượcxây dựng đảm bảo tính khoa học, lôgic và phương pháp tổng thể mang tính chung hóa,do vậy, CDIO có thể xây dựng cho nhiều chương trình đào tạo khác nhau. Trên cơ sởquy trình phát triển chương trình đào tạo giáo viên, khoa GDCT Trường Đại học Vinhđã thực hiện quy trình phát triển chương trình đào tạo giáo viên theo hướng tiếp cậnCDIO như sau:2.1. Điều tra và khảo sát Để có thể đào tạo đáp ứng được yêu cầu của xã hội, Khoa GDCT cần tiến hànhcông tác điều tra, khảo sát trên các đối tượng khác nhau để có cơ sở điều chỉnh nội dungđào tạo. Đối tượng điều tra, khảo sát phải đa dạng, phản ánh được đúng yêu cầu của xãhội. Các đối tượng được khảo sát gồm: Đội ngũ giáo viên GDCD, cán bộ quản lý ởtrường THPT; Học sinh THPT; Cựu sinh viên GDCT chuyển đổi nghề nghiệp và cán bộquản lý tương đương. 347TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 2017 Cần xây dựng mẫu phiếu điều tra khảo sát khoa học, đa chiều, toàn diện vềkiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức, nghề nghiệp, phản ánh được mặt tích cựcvà đặc biệt là những hạn chế cần khắc phục cho sản phẩm đào tạo của các trườngsư phạm. Nhà trường và khoa cần xử lý và tôn trọng kết quả khảo sát, coi đâynhư là một cơ sở quan trọng để hoạch định chủ trương đào tạo sinh viên.2.2. Xây dựng chuẩn đầu ra và hồ sơ năng lực sinh viên Xác định chuẩn đầu ra là căn cứ quan trọng để xây dựng khung chương trình đàotạo. Đây chính là điểm khác biệt cơ bản so với chương trình đào tạo hiện nay. Bảng 1: Chuẩn đầu ra theo hướng tiếp cận CDIO TT Chủ đề Thành tố cơ bản Ghi chú 1. Kiến thức cơ bản ngành sư phạm xã hội Kiến thức và lập luận 2. Kiến thức cơ sở ngành sư phạm xã hội 1 ngành 3. Kiến thức cốt lõi ngành GDCT 4. Kiến thức nâng cao, phương pháp dạy học 1. Kỹ năng nghề nghiệp Kỹ năng, phẩm chất cá 2 2. Phẩm chất cá nhân và đạo đức nghề nghiệp nhân và nghề nghiệp 3. Năng lực cá nhân Kỹ năng hoạt động 1. Kỹ năng hoạt động trong nhà trường 3 trong môi trường nhà 2. Kỹ năng hoạt động xã hội trường và xã hội 3. Kỹ năng ứng xử Năng lực hình thành 1. Nhận biết bối cảnh ý tưởng, thiết kế, thực 2. Thiết kế chương trình, kế hoạch dạy học 4 hiện và đánh giá 3. Tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục chương trình, kế hoạch, dự án giáo dục 4. Tự đánh giá và đảm bảo chất lượng giáo dục Chuẩn đầu ra và hồ sơ năng lực sinh viên phải thể hiện được năng lực chung củagiáo viên THPT, giáo viên khoa học xã hội và năng lực đặc thù của bộ môn. Hồ sơ nănglực sinh viên phải là cơ sở cho việc định hướng mục tiêu, nội dung, phương pháp dạyhọc trong quá trình đào tạo, cũng là cơ sở để sinh viên tự đánh giá, tự rèn luyện, tự điềuchỉnh để đạt được các tiêu chí trong hồ sơ năng lực. Bảng 2: Đề xuất thành tố của năng lực cá nhân TT Năng lực cá nhân Các thành tố Ghi chú 1. Lập kế hoạch làm việc cá nhân Năng lực làm việc độc 1 2. Thực hiện kế hoạch làm việc lập 3. Kiểm soát, điều chỉnh hoạt động 1. Kỹ năng thuyết trình 2 Hợp tác trong công việc 2. Kỹ năng thảo luận 3. Kỹ năng phát triển các mối quan hệ xã hội 348KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA... 03/2017 1. Tư duy lôgic 3 Năng lực tư duy 2. Tư duy sáng tạo 3. Tư duy phản biện 1. Giao tiếp 4 Sử dụng ngoại ngữ 2. Đọc, viết Ứng dụng công nghệ 1. Thiết kế và thực hiện bài giảng 5 thông tin 2. Đánh giá kế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: