Xây dựng chương trình kiểm định giả thuyết thống kê phi tham số trong đánh giá độ tin cậy của phương tiện đường sắt
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết đề cập tới phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê phi tham số, từ đó tiến hành xây dựng các chương trình tính toán tương ứng và ứng dụng các chương trình đó trong quá trình đánh giá độ tin cậy của phương tiện đường sắt thông qua các vài toán cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng chương trình kiểm định giả thuyết thống kê phi tham số trong đánh giá độ tin cậy của phương tiện đường sắt Transport and Communications Science Journal, Vol 75, Issue 03 (04/2024), 1389-1403 Transport and Communications Science Journal DEVELOPMENT OF COMPUTER PROGRAMS TO TEST NONPARAMETRIC HYPOTHESES IN RAILWAY VEHICLE RELIABILITY ASSESSMENT Duc Toan Nguyen, Duc Tuan Do*University of Transport and Communications, No 3 Cau Giay Street, Hanoi, VietnamARTICLE INOTYPE: Research ArticleReceived: 17/06/2023Revised: 20/03/2024Accepted: 31/03/2024Published online: 15/04/2024https://doi.org/10.47869/tcsj.75.3.6* Corresponding authorEmail: ddtuan@utc.edu.vn; Tel: 0913 905 814Abstract: In assessing the reliability of objects in general and railway vehicles in particular, itis necessary to determine sample characteristics such as mean, variance, standard deviation,coefficient of variation, etc. When using a sample selected from a population, thesecharacteristics are used to estimate the corresponding population characteristics. In addition,they are also considered as statistical hypotheses and it is necessary to assess whether acertain hypothesis of the population is true or false. Concluding to reject or accept ahypothesis is called hypothesis testing. Statistical hypothesis tests are major problems ofmathematical statistics, including parametric and nonparametric hypothesis testing, widelyapplied in many fields. Nevertheless, the application of these methods to assess mechanicalobject reliability in general and railway vehicles in particular for specific cases has been lessstudied. Thus, based on the theory of nonparametric statistical hypothesis testing, thecorresponding calculation programs have been built and applied to solve several specificproblems in the railway vehicle reliability assessment.Keywords: program development, hypothesis testing, nonparametric, reliability assessment,railway vehicle. @2024 University of Transport and Communications 1389 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, Tập 75, Số 03 (04/2024), 1389-1403 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ PHI THAM SỐ TRONG ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA PHƯƠNG TIỆN ĐƯỜNG SẮT Nguyễn Đức Toàn, Đỗ Đức Tuấn*Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamTHÔNG TIN BÀI BÁOCHUYÊN MỤC: Công trình khoa họcNgày nhận bài: 17/06/2023Ngày nhận bài sửa: 20/03/2024Ngày chấp nhận đăng: 31/03/2024Ngày xuất bản Online: 15/04/2024https://doi.org/10.47869/tcsj.75.3.6* Tác giả liên hệEmail: ddtuan@utc.edu.vn; Tel: 0913 905 814Tóm tắt: Trong quá trình đánh giá độ tin cậy của các đối tượng nói chung và phương tiệnđường sắt nói riêng, cần xác định các đặc trưng của mẫu như giá trị trung bình, phương sai, độlệch chuẩn, hệ số biến động v.v. Khi sử dụng mẫu được chọn ra từ một tổng thể, các đặc trưngnày được sử dụng để ước lượng các đặc trưng tương ứng của tổng thể, ngoài ra chúng cònđược coi là một giả thuyết và cần phải đánh giá xem một giả thuyết nào đó của tổng thể làđúng hay sai. Việc tìm ra kết luận để bác bỏ hay chấp nhận một giả thuyết được gọi là kiểmđịnh giả thuyết. Bài toán kiểm định giả thuyết thống kê là một bài toán lớn và quan trọng củathống kê toán học, bao gồm kiểm định giả thuyết thống kê có tham số và phi tham số, đượcứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, việc ứng dụng các phương pháp này trongđánh giá độ tin cậy của các đối tượng cơ khí nói chung và phương tiện đường sắt nói riêngcho từng trường hợp cụ thể, còn ít được đề cập. Vì vậy, trên trên cơ sở lý thuyết kiểm nghiệmgiả thuyết thống kê phi tham số, đã tiến hành xây dựng các chương trình tính toán tương ứngvà ứng dụng các chương trình đó cho một số bài toán cụ thể trong quá trình đánh giá độ tincậy của phương tiện đường sắt.Từ khóa: xây dựng chương trình, kiểm định giả thuyết, phi tham số, đánh giá độ tin cậy,phương tiện đường sắt. @ 2024 Trường Đại học Giao thông vận tải1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quá trình đánh giá độ tin cậy của các đối tượng nói chung và phương tiện đườngsắt nói riêng, cần thiết lập các quy luật phân bố xác suất của các đại lượng ngẫu nhiên có mặttrong tập tổng thể hoặc tập mẫu và xác định các đặc trưng bằng số của nó như giá trị trung 1390 Transport and Communications Science Journal, Vol 75, Issue 03 (04/2024), 1389-1403bình, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến động v.v. [1,2]. Khi sử dụng mẫu được chọn ra từmột tổng thể, các thông tin của nó có thể mô tả được đặc điểm của tổng thể, hoặc cũng có thểdùng để đánh giá một phỏng đoán hoặc một giả thuyết đã được giả định đối với tổng thể đó.Nói một cách khác, các đặc trưng của mẫu, ngoài việc sử dụng để ước lượng các đặc trưngcủa tổng thể còn được dùng để đánh giá xem một giả thuyết nào đó của tổng thể là đúng haysai. Việc đánh giá độ tin cậy của các đối tượng cơ khí nói chung và phương tiện đường sắtnói riêng đã được thể hiện trong nhiều công trình nghiên cứu [1-10]. Tuy nhiên, việc ứngdụng các phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê trong đánh giá độ tin cậy của các đốitượng nói trên, đặc biệt là đối với phương tiện đường sắt, cho đến nay vẫn còn ít được đề cập. Từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau [11-18], thấy rằng có hai loại giả thuyết thống kê, đó làgiả thuyết thống kê có tham số và giả thuyết thống kê phi tha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng chương trình kiểm định giả thuyết thống kê phi tham số trong đánh giá độ tin cậy của phương tiện đường sắt Transport and Communications Science Journal, Vol 75, Issue 03 (04/2024), 1389-1403 Transport and Communications Science Journal DEVELOPMENT OF COMPUTER PROGRAMS TO TEST NONPARAMETRIC HYPOTHESES IN RAILWAY VEHICLE RELIABILITY ASSESSMENT Duc Toan Nguyen, Duc Tuan Do*University of Transport and Communications, No 3 Cau Giay Street, Hanoi, VietnamARTICLE INOTYPE: Research ArticleReceived: 17/06/2023Revised: 20/03/2024Accepted: 31/03/2024Published online: 15/04/2024https://doi.org/10.47869/tcsj.75.3.6* Corresponding authorEmail: ddtuan@utc.edu.vn; Tel: 0913 905 814Abstract: In assessing the reliability of objects in general and railway vehicles in particular, itis necessary to determine sample characteristics such as mean, variance, standard deviation,coefficient of variation, etc. When using a sample selected from a population, thesecharacteristics are used to estimate the corresponding population characteristics. In addition,they are also considered as statistical hypotheses and it is necessary to assess whether acertain hypothesis of the population is true or false. Concluding to reject or accept ahypothesis is called hypothesis testing. Statistical hypothesis tests are major problems ofmathematical statistics, including parametric and nonparametric hypothesis testing, widelyapplied in many fields. Nevertheless, the application of these methods to assess mechanicalobject reliability in general and railway vehicles in particular for specific cases has been lessstudied. Thus, based on the theory of nonparametric statistical hypothesis testing, thecorresponding calculation programs have been built and applied to solve several specificproblems in the railway vehicle reliability assessment.Keywords: program development, hypothesis testing, nonparametric, reliability assessment,railway vehicle. @2024 University of Transport and Communications 1389 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, Tập 75, Số 03 (04/2024), 1389-1403 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ PHI THAM SỐ TRONG ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA PHƯƠNG TIỆN ĐƯỜNG SẮT Nguyễn Đức Toàn, Đỗ Đức Tuấn*Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamTHÔNG TIN BÀI BÁOCHUYÊN MỤC: Công trình khoa họcNgày nhận bài: 17/06/2023Ngày nhận bài sửa: 20/03/2024Ngày chấp nhận đăng: 31/03/2024Ngày xuất bản Online: 15/04/2024https://doi.org/10.47869/tcsj.75.3.6* Tác giả liên hệEmail: ddtuan@utc.edu.vn; Tel: 0913 905 814Tóm tắt: Trong quá trình đánh giá độ tin cậy của các đối tượng nói chung và phương tiệnđường sắt nói riêng, cần xác định các đặc trưng của mẫu như giá trị trung bình, phương sai, độlệch chuẩn, hệ số biến động v.v. Khi sử dụng mẫu được chọn ra từ một tổng thể, các đặc trưngnày được sử dụng để ước lượng các đặc trưng tương ứng của tổng thể, ngoài ra chúng cònđược coi là một giả thuyết và cần phải đánh giá xem một giả thuyết nào đó của tổng thể làđúng hay sai. Việc tìm ra kết luận để bác bỏ hay chấp nhận một giả thuyết được gọi là kiểmđịnh giả thuyết. Bài toán kiểm định giả thuyết thống kê là một bài toán lớn và quan trọng củathống kê toán học, bao gồm kiểm định giả thuyết thống kê có tham số và phi tham số, đượcứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, việc ứng dụng các phương pháp này trongđánh giá độ tin cậy của các đối tượng cơ khí nói chung và phương tiện đường sắt nói riêngcho từng trường hợp cụ thể, còn ít được đề cập. Vì vậy, trên trên cơ sở lý thuyết kiểm nghiệmgiả thuyết thống kê phi tham số, đã tiến hành xây dựng các chương trình tính toán tương ứngvà ứng dụng các chương trình đó cho một số bài toán cụ thể trong quá trình đánh giá độ tincậy của phương tiện đường sắt.Từ khóa: xây dựng chương trình, kiểm định giả thuyết, phi tham số, đánh giá độ tin cậy,phương tiện đường sắt. @ 2024 Trường Đại học Giao thông vận tải1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quá trình đánh giá độ tin cậy của các đối tượng nói chung và phương tiện đườngsắt nói riêng, cần thiết lập các quy luật phân bố xác suất của các đại lượng ngẫu nhiên có mặttrong tập tổng thể hoặc tập mẫu và xác định các đặc trưng bằng số của nó như giá trị trung 1390 Transport and Communications Science Journal, Vol 75, Issue 03 (04/2024), 1389-1403bình, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến động v.v. [1,2]. Khi sử dụng mẫu được chọn ra từmột tổng thể, các thông tin của nó có thể mô tả được đặc điểm của tổng thể, hoặc cũng có thểdùng để đánh giá một phỏng đoán hoặc một giả thuyết đã được giả định đối với tổng thể đó.Nói một cách khác, các đặc trưng của mẫu, ngoài việc sử dụng để ước lượng các đặc trưngcủa tổng thể còn được dùng để đánh giá xem một giả thuyết nào đó của tổng thể là đúng haysai. Việc đánh giá độ tin cậy của các đối tượng cơ khí nói chung và phương tiện đường sắtnói riêng đã được thể hiện trong nhiều công trình nghiên cứu [1-10]. Tuy nhiên, việc ứngdụng các phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê trong đánh giá độ tin cậy của các đốitượng nói trên, đặc biệt là đối với phương tiện đường sắt, cho đến nay vẫn còn ít được đề cập. Từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau [11-18], thấy rằng có hai loại giả thuyết thống kê, đó làgiả thuyết thống kê có tham số và giả thuyết thống kê phi tha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng chương trình Kiểm định giả thuyết Phi tham số Đánh giá độ tin cậy Phương tiện đường sắtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xác suất thống kê (tái bản lần thứ năm): Phần 2
131 trang 165 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - TS. Mai Văn Nam
135 trang 59 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - Ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế: Phần 1
187 trang 46 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết thống kê: Phần 1 - Hà Văn Sơn (chủ biên)
147 trang 37 0 0 -
Bài giảng Toán kinh tế: Chương 1 - Nguyễn Phương
36 trang 37 0 0 -
65 trang 33 0 0
-
Bài giảng Toán kinh tế: Chương 3 - Nguyễn Phương
17 trang 33 0 0 -
Bài giảng Thống kê kinh tế: Phần 1 – Nguyễn Văn Vũ An
69 trang 32 0 0 -
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 3 - Mai Cẩm Tú
22 trang 29 0 0