Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về khí nông trong nước và trầm tích biển khu vực Gò Công - Vũng Tàu
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 446.24 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về khí nông trong nước và trầm tích biển khu vực Gò Công - Vũng Tàu nghiên cứu cơ sở khoa học xác lập tổ hợp các phương pháp định hướng khoanh định túi khí nông phục vụ điều tra cơ bản tài nguyên môi trường biển, thí điểm áp dụng tại khu vực vùng biển vịnh Gành Rái (Gò Công - Vũng Tàu).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về khí nông trong nước và trầm tích biển khu vực Gò Công - Vũng Tàu XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU THÔNG TIN VỀ KHÍ NÔNG TRONG NƯỚC VÀ TRẦM TÍCH BIỂN KHU VỰC GÒ CÔNG - VŨNG TÀU Nguyễn Hồng Lân, Lê Phú Hưng, Vũ Văn Lân Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Việc xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin phục vụ công tác quản lý đề tài nghiên cứu khoa họccông nghệ biển là rất cần thiết. Cơ sở dữ liệu thông tin được xây dựng dựa trên hệ quản trị dữliệu GIS, có giao diện thuận tiện cho việc tra cứu, cập nhật, chỉnh sửa thông tin theo thời gian vàkhông gian một cách trực quan. Phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu thông tin và dữ liệu các chất khíVoxler đã được ứng dụng một cách hiệu quả trong việc thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấpbộ “Nghiên cứu cơ sở khoa học xác lập tổ hợp các phương pháp định hướng khoanh định túi khínông phục vụđiều tra cơ bản tài nguyên môi trường biển, thí điểm áp dụng tại khu vực vùng biểnvịnh Gành Rái (Gò Công - Vũng Tàu), mã số: TNMT.2017.06.15”. Từ khóa: Dữ liệu thông tin; Metadata; Địa chất biển. Abstract Building information database system of shallow gases in marine water and sediment of Go Cong - Vung Tau The building an information database system (metadata) for serving management of marinescience and technology research projects is also neccesary. The information database systemis built based on the GIS data management system, with a convenient interface for looking up,updating and editing data in visualy interface by time and space. The softwares Voxler gas data andInformation database system have been effectively applied in the implementation of ministerial-level scientific research projects: “Research of the scientific bases for establishing a combinationof methods for the identification of shallow gas pocket, applicated in the basical investigation ofmarine environmental resources, and to pilot the application in Ganh Rai bay area of Go Cong -Vung Tau province. Code number: TNMT2017.06.15”. Keywords: Information data; Metadata; Marine geology. 1. Đặt vấn đề Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về dữ liệu điều tra khảo sát tài nguyên và môi trường biểnphục vụ công tác cung cấp thông tin dữ liệu nghiên cứu cho các cơ quan, ban ngành, đồng thời làtiêu chí quan trọng để quản lý và bảo vệ tài nguyên và môi trường biển. Có thể nói việc xây dựng cơ sở dữ liệu về điều tra, khảo sát tài nguyên môi trường biển rấtcần thiết để nâng cao hiệu quả quản lý, cấp phép và theo dõi về tài nguyên môi trường biển nhằmđáp ứng được các mục tiêu: Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về tài nguyên môi trường biển; nângcao hiệu quả tham mưu quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường trong toàn ngành; tăngcường tính thống nhất thông tin giữa các cấp, các lĩnh vực; đáp ứng theo nhu cầu thông tin về tàinguyên, môi trương biển cho các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức, cá nhân. Với các dữ liệu địa chất - địa vật lý biển thì việc trao đổi dữ liệu là hết sức cần thiết. Hiện nay,với các dạng dữ liệu thì việc công bố, trao đổi dữ liệu không chỉ thực hiện trên từng máy đơn màcòn được trao đổi trên diện rộng (internet), tuy nhiên các định dạng dữ liệu bản đồ thường chiếmtải lượng lớn do đó việc trao đổi dữ liệu trên mạng cần phải có những qui chuẩn cụ thể. Nhằm đảmbảo cho khả năng truyền tải thông tin dữ liệu được đảm bảo và có tính hiệu quả cao, với việc sửdụng 3 định dạng XML, GML, KML là hoàn toàn có thể thực hiện được. Để giải quyết các vấn đề40 Giải pháp kết nối và chia sẻ hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trườngnêu trên, bài báo đã trình bày nghiên cứu để xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin và kết nốivới ứng dụng phần mềm lưu trữ xử lý dữ liệu chuyên ngành phục vụ cho việc nghiên cứu, quản lýđề tài nghiên cứu khoa học. 2. Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 2.1. Phương pháp nghiên cứu Xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) phục vụ cho các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ(KHCN) biển phục vụ công tác cung cấp thông tin dữ liệu cho ban chủ nhiệm đề tài cũng nhưnhững người quan tâm, phục vụ cho quá trình thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệbiển. Hiện nay, nhu cầu xây dựng hệ thống tin học phục vụ điều tra khảo sát đo đạc bổ sung chocác đề tài nghiên cứu là rất cần thiết. Yêu cầu đặt ra ở đây là cần có sự thống nhất về việc chuẩnhóa dữ liệu trao đổi trong hệ thống danh mục, làm nguyên tắc cơ bản cho việc tích hợp dữ liệu vàocơ sở dữ liệu chính sách tài nguyên và môi trường. Các phương pháp chính được sử dụng bao gồm: Phương pháp thu thập và xử lý thông tin,tổng hợp tài liệu; phương pháp phân tích thiết kế hệ thống, phương pháp này được áp dụng đểphân tích thông tin các đề tài nghiên cứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về khí nông trong nước và trầm tích biển khu vực Gò Công - Vũng Tàu XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU THÔNG TIN VỀ KHÍ NÔNG TRONG NƯỚC VÀ TRẦM TÍCH BIỂN KHU VỰC GÒ CÔNG - VŨNG TÀU Nguyễn Hồng Lân, Lê Phú Hưng, Vũ Văn Lân Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Việc xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin phục vụ công tác quản lý đề tài nghiên cứu khoa họccông nghệ biển là rất cần thiết. Cơ sở dữ liệu thông tin được xây dựng dựa trên hệ quản trị dữliệu GIS, có giao diện thuận tiện cho việc tra cứu, cập nhật, chỉnh sửa thông tin theo thời gian vàkhông gian một cách trực quan. Phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu thông tin và dữ liệu các chất khíVoxler đã được ứng dụng một cách hiệu quả trong việc thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấpbộ “Nghiên cứu cơ sở khoa học xác lập tổ hợp các phương pháp định hướng khoanh định túi khínông phục vụđiều tra cơ bản tài nguyên môi trường biển, thí điểm áp dụng tại khu vực vùng biểnvịnh Gành Rái (Gò Công - Vũng Tàu), mã số: TNMT.2017.06.15”. Từ khóa: Dữ liệu thông tin; Metadata; Địa chất biển. Abstract Building information database system of shallow gases in marine water and sediment of Go Cong - Vung Tau The building an information database system (metadata) for serving management of marinescience and technology research projects is also neccesary. The information database systemis built based on the GIS data management system, with a convenient interface for looking up,updating and editing data in visualy interface by time and space. The softwares Voxler gas data andInformation database system have been effectively applied in the implementation of ministerial-level scientific research projects: “Research of the scientific bases for establishing a combinationof methods for the identification of shallow gas pocket, applicated in the basical investigation ofmarine environmental resources, and to pilot the application in Ganh Rai bay area of Go Cong -Vung Tau province. Code number: TNMT2017.06.15”. Keywords: Information data; Metadata; Marine geology. 1. Đặt vấn đề Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về dữ liệu điều tra khảo sát tài nguyên và môi trường biểnphục vụ công tác cung cấp thông tin dữ liệu nghiên cứu cho các cơ quan, ban ngành, đồng thời làtiêu chí quan trọng để quản lý và bảo vệ tài nguyên và môi trường biển. Có thể nói việc xây dựng cơ sở dữ liệu về điều tra, khảo sát tài nguyên môi trường biển rấtcần thiết để nâng cao hiệu quả quản lý, cấp phép và theo dõi về tài nguyên môi trường biển nhằmđáp ứng được các mục tiêu: Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về tài nguyên môi trường biển; nângcao hiệu quả tham mưu quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường trong toàn ngành; tăngcường tính thống nhất thông tin giữa các cấp, các lĩnh vực; đáp ứng theo nhu cầu thông tin về tàinguyên, môi trương biển cho các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức, cá nhân. Với các dữ liệu địa chất - địa vật lý biển thì việc trao đổi dữ liệu là hết sức cần thiết. Hiện nay,với các dạng dữ liệu thì việc công bố, trao đổi dữ liệu không chỉ thực hiện trên từng máy đơn màcòn được trao đổi trên diện rộng (internet), tuy nhiên các định dạng dữ liệu bản đồ thường chiếmtải lượng lớn do đó việc trao đổi dữ liệu trên mạng cần phải có những qui chuẩn cụ thể. Nhằm đảmbảo cho khả năng truyền tải thông tin dữ liệu được đảm bảo và có tính hiệu quả cao, với việc sửdụng 3 định dạng XML, GML, KML là hoàn toàn có thể thực hiện được. Để giải quyết các vấn đề40 Giải pháp kết nối và chia sẻ hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trườngnêu trên, bài báo đã trình bày nghiên cứu để xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin và kết nốivới ứng dụng phần mềm lưu trữ xử lý dữ liệu chuyên ngành phục vụ cho việc nghiên cứu, quản lýđề tài nghiên cứu khoa học. 2. Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 2.1. Phương pháp nghiên cứu Xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) phục vụ cho các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ(KHCN) biển phục vụ công tác cung cấp thông tin dữ liệu cho ban chủ nhiệm đề tài cũng nhưnhững người quan tâm, phục vụ cho quá trình thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệbiển. Hiện nay, nhu cầu xây dựng hệ thống tin học phục vụ điều tra khảo sát đo đạc bổ sung chocác đề tài nghiên cứu là rất cần thiết. Yêu cầu đặt ra ở đây là cần có sự thống nhất về việc chuẩnhóa dữ liệu trao đổi trong hệ thống danh mục, làm nguyên tắc cơ bản cho việc tích hợp dữ liệu vàocơ sở dữ liệu chính sách tài nguyên và môi trường. Các phương pháp chính được sử dụng bao gồm: Phương pháp thu thập và xử lý thông tin,tổng hợp tài liệu; phương pháp phân tích thiết kế hệ thống, phương pháp này được áp dụng đểphân tích thông tin các đề tài nghiên cứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa chất biển Khí nông trong nước Trầm tích biển Tài nguyên môi trường biển Hệ quản trị dữ liệu GISGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường biển: Phần 1
154 trang 97 0 0 -
Nghiên cứu nguồn tài nguyên môi trường và phát triển bền vững: Phần 2
313 trang 26 0 0 -
Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế biển theo hướng chuyển từ 'nâu' sang 'xanh'
3 trang 24 0 0 -
7 trang 22 0 0
-
Giải pháp xử lý dữ liệu tích hợp phục vụ xây dựng mô hình mặt biển
8 trang 22 0 0 -
Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 2.2: Địa tầng phân tập
27 trang 21 0 0 -
Bài giảng Lát cắt địa chất bờ biển
24 trang 21 0 0 -
Bài giảng về: Cổ sinh-Địa tầng
38 trang 19 0 0 -
Giáo trình học Cơ sở Kỹ thuật bờ biển
96 trang 19 0 0 -
Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 5: Trầm tích biển sâu
9 trang 18 0 0