Danh mục

Xây dựng hành lang pháp lý cho thị trường cacbon ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 392.88 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Xây dựng hành lang pháp lý cho thị trường cacbon ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế tập trung vào các vấn đề pháp lý đặt ra đối với tín chỉ cacbon có được từ các chương trình, dự án theo cơ chế trao đổi, bù trừ cacbon. Các tác giả tin rằng, những dự án, chương trình theo cơ chế trao đổi, bù trừ có tầm quan trọng không hề kém so với việc đặt ra hạn ngạch phát thải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hành lang pháp lý cho thị trường cacbon ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế XÂY DỰNG HÀNH LANG PHÁP LÝ CHO THỊ TRƯỜNG CACBON Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Trần Nguyễn Thị Tâm Đan, Lại Thị Lan Vy Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Tín chỉ cacbon - Một công cụ hiệu quả để giảm lượng phát thải khí nhà kính, là một kháiniệm không mới trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trên thế giới. Tín chỉ cacbon được giao dịchthông qua 02 cơ chế là trao đổi hạn ngạch và trao đổi, bù trừ cacbon. Không thể phủ nhận tầmquan trọng của việc đặt ra hạn ngạch phát thải trong công cuộc theo đuổi mục tiêu cắt giảm phátthải và chống biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, bài viết tập trung vào các vấn đề pháp lý đặt ra đối vớitín chỉ cacbon có được từ các chương trình, dự án theo cơ chế trao đổi, bù trừ cacbon. Các tácgiả tin rằng, những dự án, chương trình theo cơ chế trao đổi, bù trừ có tầm quan trọng không hềkém so với việc đặt ra hạn ngạch phát thải. Cơ chế bù trừ cacbon sẽ là giải pháp hiệu quả đối vớilượng phát thải cacbon mà khó có thể cắt giảm. Bên cạnh đó, các dự án theo cơ chế bù trừ cacboncó thể đem lại nhiều lợi ích bên cạnh chức năng bù trừ cacbon, đặc biệt là các dự án trồng rừngcó thể giúp không chỉ giải quyết vấn đề về giảm thiểu lượng phát thải mà còn đem lại các lợi íchvề mặt xã hội, như: giảm đói nghèo, hỗ trợ cộng đồng dân cư địa phương. Ngoài ra, mặc dù cótiềm năng phát triển nhưng hiện nay vẫn còn rất nhiều những vấn đề xoay quanh các dự án traođổi tín chỉ cacbon, một trong số đó là vấn đề về tiêu chuẩn chất lượng khiến cho nhiều người phảnđối việc trao đổi tín chỉ cacbon từ các dự án theo cơ chế trao đổi, bù trừ. Từ khóa: Cacbon; Tín chỉ cacbon; Bù trừ cacbon; Trồng rừng. Abstract Completing legal correction for carbon market in Vietnam in the context of international integration Carbon credits - An effective tool to reduce greenhouse gas emissions, is not a new conceptin the field of environmental protection internationally. Carbon credits are traded through twomechanisms: emission allowances and carbon offset exchange. The importance of setting emissionallowances cannot be denied in the pursuit of reducing emissions and combating climate change.However, the article focuses on the legal aspects of carbon credits obtained from programs andprojects under the carbon exchange and offset mechanism. The authors believe that projects andprograms under the carbon offset mechanism are equally important to setting emission allowances.A carbon offsetting mechanism will be an effective solution to carbon emissions that are difficult toreduce. Besides, projects under the carbon offsetting mechanism benefit society in different waysespecially afforestation projects not only tackle GHG emission problems but also bring socialbenefits such as poverty reduction, local community support. In addition, despite the advantages,there are still many problems concerning carbon offset projects, one of which is the issue of qualitystandards, which makes many people oppose the idea of carbon offsetting. Keywords: Carbon credit; Carbon offset; Forest planning. 1. Đặt vấn đề Phát triển thị trường cacbon trong nước là một trong những công cụ kinh tế, được quy địnhlần đầu tiên trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, quy định về hoạt động quản lý giảm thiểuphát thải hiệu ứng nhà kính. Sau đó, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 đã kế thừa và phát huy từ500 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ trong sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và phát triển bền vữngmột điểm thành một điều luật, liên quan đến việc hình thành và phát triển thị trường cacbon. Nhưvậy, các doanh nghiệp, đơn vị phát thải lớn bắt buộc phải đầu tư các giải pháp giảm phát thải, chắcchắn chi phí không hề nhỏ. Mặc dù, Việt Nam bước đầu đã có một số giao dịch tín chỉ cacbon Quốctế (thông qua các dự án CDM, REDD +). Tuy nhiên cho đến nay, việc công nhận và sử dụng tín chỉcacbon trên thị trường vẫn phụ thuộc vào bên thứ 03 là các tổ chức hoặc các cơ chế tín chỉ quốctế, vai trò của bên bán ở Việt Nam thì vẫn còn mờ nhạt. Vì vậy, việc đánh giá hiện trạng thị trườngcacbon ở Việt Nam, kết hợp với việc học hỏi kinh nghiệm quốc tế trong giai đoạn này là vô cùngcần thiết để phát triển thị trường cacbon trong thời gian tới. 2. Khái niệm thị trường cacbon Vào tháng 02 năm 2021, Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã được thông qua, trong đó,nêu rõ mục tiêu bảo vệ môi trường trong định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030 nhưsau: “(6) Chủ động thích ứng có hiệu quả với biến đổi khí hậu, phòng, chống và giảm nhẹ thiêntai, dịch bệnh, quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững tài nguyên; lấybảo vệ môi trường sống ...

Tài liệu được xem nhiều: