![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xây dựng hệ thống câu hỏi về chủ đề cơ học vật lí 10 THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 242.60 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi ĐG NL của HS trong DH phần Cơ học Vật lí 10 THPT, thông qua đó đề xuất HTCH theo hướng PTNL HS tương ứng với các NL mà HS cần đạt sau khi dạy xong chủ đề Cơ học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống câu hỏi về chủ đề cơ học vật lí 10 THPT theo hướng phát triển năng lực học sinhJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1, pp. 42-51This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2017-0005XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VỀ CHỦ ĐỀ “CƠ HỌC” VẬT LÍ 10THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINHNguyễn Bảo Hoàng Thanh, Lê Thanh Huy, Lê Thị Minh PhươngKhoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà NẵngTóm tắt. Nghị quyết lần thứ XI của Đảng đã đề ra“Đổi mới căn bản và toàn diện Giáodục và Đào tạo”. Theo đó, các thành tố của quá trình dạy học (DH), đặc biệt là kiểm trađánh giá (KTĐG), kết quả học tập (KQHT) của học sinh (HS) cần được đổi mới, theo địnhhướng phát triển năng lực (PTNL). Để ĐG và phát triển được các NLHS, chúng ta cần dựavào hệ thống các NL và các hệ thống câu hỏi (HTCH) tương ứng nhằm thu thập, phân tích,xử lí thông tin để xác định các NL mà HS được hình thành. HTCH theo hướng PTNL làcông cụ để HS luyện tập, nhằm hình thành những NL cần thiết sau khi học xong chủ đề Cơhọc và là công cụ giúp giáo viên (GV) ĐG năng lực HS được hình thành trong quá trìnhDH. Nghiên cứu này, chúng tôi đề quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi ĐG NL của HStrong DH phần Cơ học Vật lí 10 THPT, thông qua đó đề xuất HTCH theo hướng PTNL HStương ứng với các NL mà HS cần đạt sau khi dạy xong chủ đề Cơ học.Từ khóa: Năng lực; Hệ thống câu hỏi; phần Cơ học; Kiểm tra đánh giá; Dạy học.1.Mở đầuĐánh giá theo năng lực người học là một trong những nội dung quan trọng, cốt lõi trong đổimới dạy học theo tiếp cận năng lực. Mục tiêu của dạy học theo tiếp cận năng lực là chuyển từ dạyhọc chủ yếu trang bị kiến thức (trả lời câu hỏi: dạy người học biết gì?) sang dạy học phát triển NL(trả lời câu hỏi: người học làm được gì).Trên thế giới đã áp dụng đánh giá học sinh theo năng lực, các bài tập trong Chương trìnhđánh giá HS quốc tế (Programme for International Student Assesment -PISA) là ví dụ điển hìnhcho xu hướng xây dựng các bài kiểm tra, đánh giá theo năng lực [1, tr. 41]. Theo Mô hình bốnthành phần năng lực trên phù hợp với bốn trụ cốt giáo dục theo UNESCO, định hướng của việchọc là: Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để tự khẳng định mình [1, tr. 19].Những nghiên cứu của Beeby. C. E. (1997) [6], P. E. Griffin (2000) [7] đã thu thập các chứng cứđể nghiên cứu về sự phát triển của người học. Một số nhà nghiên cứu khác lại tập trung vào cácnăng lực chuyên biệt như năng lực hợp tác trong cuộc sống theo Slavin (1990) [11], Rosenshine,Meister (1994) [10] và Renkl (1995) [9]. Tuy nhiên các nghiên cứu chưa đề cập đến quy trình xâydựng hệ thống câu hỏi để hình thành năng lực cho HS.Ở Việt Nam, đánh giá theo tiếp cận năng lực trong dạy học vật lí phải kể đến các nhà nghiêncứu Phạm Xuân Quế, Phạm Xuân Quế, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Anh Thuấn,Ngày nhận bài: 10/10/2016. Ngày nhận đăng: 5/12/2016.Liên hệ: Lê Thanh Huy, e-mail: huyspdn@gmail.com42Xây dựng hệ thống câu hỏi về chủ đề “Cơ học” Vật lí 10 THPT theo hướng...Nguyễn Văn Nghiệp, Nguyễn Trọng Sửu [1]. Nhóm tác giả dựa trên bốn trụ cột của UNESCO đểđề xuất các năng lực chuyên biệt trong dạy học vật lí để xây dựng hệ thống các năng lực chuyênbiệt trong dạy học vật lí. Nhiều nhà nghiên cứu Đỗ Hương Trà, Đinh Quang Báo, Trần KhánhNgọc, Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh. . . đã nghiên cứu về dạy học theo tiếp cận năng lựchoặc KTĐG năng lực chung nhưng chưa đề cập đến quy trình tổ chức KTĐG theo tiếp cận nănglực, trong đó có các năng lực chuyên biệt trong dạy học vật lí [1], [3].Chính vì vậy trong bài báo này, chúng tôi đề xuất quy trình xây dựng hệ thống ngân hàngcâu hỏi đánh giá NL của HS trong dạy học phần Cơ học Vật lí 10 THPT, thông qua đó đề xuấtHTCH theo hướng PTNL HS tương ứng với các NL mà HS cần đạt sau khi dạy xong chủ đề Cơhọc Vật lí 10 THPT để tùy điều kiện cũng như mục đích KTĐG mà chúng ta có thể sử dụng choquá trình thi, KTĐG NL HS ở bậc THPT hiện nay.2.2.1.Nội dung nghiên cứuDạy học theo định hướng phát triển năng lực môn Vật lí cho HS2.1.1. Các năng lực chung theo định hướng phát triển năng lực HSĐể hình thành và phát triển năng lực cần xác định các thành phần và cấu trúc của NL. Cónhiều loại năng lực khác nhau. Việc mô tả cấu trúc và các thành phần NL cũng khác nhau. Cấutrúc chung của năng lực học tập được mô tả bởi sự kết hợp của bốn năng lực thành phần: Năng lựcchuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể, tương ứng với bốn trụ cột vềgiáo dục của UNESCO: Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để tự khẳng địnhmình [1, tr. 19].Hình 1: Mô hình bốn thành phần năng lực phù hợp với bốn trụ cột giáo dục của UNESCO2.1.2. Các năng lực chuyên biệt trong môn Vật líDựa trên cơ sở những năng lực chung, HS sẽ phát triển thành những năng lực chuyên biệtphù hợp với yêu cầu mục tiêu, nội dung kiến thức của môn vật lí. Với đặc điểm là môn khoa họcthực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống câu hỏi về chủ đề cơ học vật lí 10 THPT theo hướng phát triển năng lực học sinhJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1, pp. 42-51This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2017-0005XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VỀ CHỦ ĐỀ “CƠ HỌC” VẬT LÍ 10THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINHNguyễn Bảo Hoàng Thanh, Lê Thanh Huy, Lê Thị Minh PhươngKhoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà NẵngTóm tắt. Nghị quyết lần thứ XI của Đảng đã đề ra“Đổi mới căn bản và toàn diện Giáodục và Đào tạo”. Theo đó, các thành tố của quá trình dạy học (DH), đặc biệt là kiểm trađánh giá (KTĐG), kết quả học tập (KQHT) của học sinh (HS) cần được đổi mới, theo địnhhướng phát triển năng lực (PTNL). Để ĐG và phát triển được các NLHS, chúng ta cần dựavào hệ thống các NL và các hệ thống câu hỏi (HTCH) tương ứng nhằm thu thập, phân tích,xử lí thông tin để xác định các NL mà HS được hình thành. HTCH theo hướng PTNL làcông cụ để HS luyện tập, nhằm hình thành những NL cần thiết sau khi học xong chủ đề Cơhọc và là công cụ giúp giáo viên (GV) ĐG năng lực HS được hình thành trong quá trìnhDH. Nghiên cứu này, chúng tôi đề quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi ĐG NL của HStrong DH phần Cơ học Vật lí 10 THPT, thông qua đó đề xuất HTCH theo hướng PTNL HStương ứng với các NL mà HS cần đạt sau khi dạy xong chủ đề Cơ học.Từ khóa: Năng lực; Hệ thống câu hỏi; phần Cơ học; Kiểm tra đánh giá; Dạy học.1.Mở đầuĐánh giá theo năng lực người học là một trong những nội dung quan trọng, cốt lõi trong đổimới dạy học theo tiếp cận năng lực. Mục tiêu của dạy học theo tiếp cận năng lực là chuyển từ dạyhọc chủ yếu trang bị kiến thức (trả lời câu hỏi: dạy người học biết gì?) sang dạy học phát triển NL(trả lời câu hỏi: người học làm được gì).Trên thế giới đã áp dụng đánh giá học sinh theo năng lực, các bài tập trong Chương trìnhđánh giá HS quốc tế (Programme for International Student Assesment -PISA) là ví dụ điển hìnhcho xu hướng xây dựng các bài kiểm tra, đánh giá theo năng lực [1, tr. 41]. Theo Mô hình bốnthành phần năng lực trên phù hợp với bốn trụ cốt giáo dục theo UNESCO, định hướng của việchọc là: Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để tự khẳng định mình [1, tr. 19].Những nghiên cứu của Beeby. C. E. (1997) [6], P. E. Griffin (2000) [7] đã thu thập các chứng cứđể nghiên cứu về sự phát triển của người học. Một số nhà nghiên cứu khác lại tập trung vào cácnăng lực chuyên biệt như năng lực hợp tác trong cuộc sống theo Slavin (1990) [11], Rosenshine,Meister (1994) [10] và Renkl (1995) [9]. Tuy nhiên các nghiên cứu chưa đề cập đến quy trình xâydựng hệ thống câu hỏi để hình thành năng lực cho HS.Ở Việt Nam, đánh giá theo tiếp cận năng lực trong dạy học vật lí phải kể đến các nhà nghiêncứu Phạm Xuân Quế, Phạm Xuân Quế, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Anh Thuấn,Ngày nhận bài: 10/10/2016. Ngày nhận đăng: 5/12/2016.Liên hệ: Lê Thanh Huy, e-mail: huyspdn@gmail.com42Xây dựng hệ thống câu hỏi về chủ đề “Cơ học” Vật lí 10 THPT theo hướng...Nguyễn Văn Nghiệp, Nguyễn Trọng Sửu [1]. Nhóm tác giả dựa trên bốn trụ cột của UNESCO đểđề xuất các năng lực chuyên biệt trong dạy học vật lí để xây dựng hệ thống các năng lực chuyênbiệt trong dạy học vật lí. Nhiều nhà nghiên cứu Đỗ Hương Trà, Đinh Quang Báo, Trần KhánhNgọc, Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh. . . đã nghiên cứu về dạy học theo tiếp cận năng lựchoặc KTĐG năng lực chung nhưng chưa đề cập đến quy trình tổ chức KTĐG theo tiếp cận nănglực, trong đó có các năng lực chuyên biệt trong dạy học vật lí [1], [3].Chính vì vậy trong bài báo này, chúng tôi đề xuất quy trình xây dựng hệ thống ngân hàngcâu hỏi đánh giá NL của HS trong dạy học phần Cơ học Vật lí 10 THPT, thông qua đó đề xuấtHTCH theo hướng PTNL HS tương ứng với các NL mà HS cần đạt sau khi dạy xong chủ đề Cơhọc Vật lí 10 THPT để tùy điều kiện cũng như mục đích KTĐG mà chúng ta có thể sử dụng choquá trình thi, KTĐG NL HS ở bậc THPT hiện nay.2.2.1.Nội dung nghiên cứuDạy học theo định hướng phát triển năng lực môn Vật lí cho HS2.1.1. Các năng lực chung theo định hướng phát triển năng lực HSĐể hình thành và phát triển năng lực cần xác định các thành phần và cấu trúc của NL. Cónhiều loại năng lực khác nhau. Việc mô tả cấu trúc và các thành phần NL cũng khác nhau. Cấutrúc chung của năng lực học tập được mô tả bởi sự kết hợp của bốn năng lực thành phần: Năng lựcchuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể, tương ứng với bốn trụ cột vềgiáo dục của UNESCO: Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để tự khẳng địnhmình [1, tr. 19].Hình 1: Mô hình bốn thành phần năng lực phù hợp với bốn trụ cột giáo dục của UNESCO2.1.2. Các năng lực chuyên biệt trong môn Vật líDựa trên cơ sở những năng lực chung, HS sẽ phát triển thành những năng lực chuyên biệtphù hợp với yêu cầu mục tiêu, nội dung kiến thức của môn vật lí. Với đặc điểm là môn khoa họcthực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống câu hỏi phần cơ học Chủ đề cơ học vật lí 10 Phát triển năng lực học tập của học sinh Năng lực chuyên biệt trong môn Vật lí Đánh giá kết quả học tập vật lí của học sinhTài liệu liên quan:
-
Một số hướng đổi mới dạy học vật lí ở trường phổ thông
8 trang 14 0 0 -
6 trang 13 0 0
-
21 trang 9 0 0
-
5 trang 8 0 0