Xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 644.47 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An giai đoạn 2017 - 2021.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 33 – Tháng 9/2022 XÂY DỰNG HUYỆN ĐẠT CHUẨN NÔNG THÔN MỚI NÂNG CAO TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH LONG AN Building advanced new rural standard district in Chau Thanh district, Long An province 1 Phạm Văn Thật 1 Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An, Long An, Việt Nam pvthatqt7@hv.dla.edu.vn Tóm tắt — Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An giai đoạn 2017 - 2021. Bằng phương pháp định tính thu thập các tư liệu, số liệu có liên quan để đánh giá, tác giả đã tìm ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân, đồng thời tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An giai đoạn 2022 - 2026 như: Quản lý chặt chẽ việc thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới nâng cao, tổ chức các lớp tập huấn. Abstract — The research objective of the thesis is to analyze and evaluate the situation of building a district to meet the new advanced rural standards in Chau Thanh district, Long An province in the period of 2017 - 2021. By qualitative method to collect data, With relevant data for evaluation, the author has found the advantages, limitations and causes, and the author has proposed some solutions to build the district up to the new enhanced rural standard in Chau Thanh district, Long An province in the period of 2022 - 2026 such as: Strictly managing the implementation of the advanced new rural construction planning, organizing training courses. Từ khóa — Xây dựng, nông thôn mới nâng cao, Châu Thành, building, new rural standards.1. Đặt vấn đề Trong những năm qua, quá trình xây dựng nông thôn mới nâng cao tại huyện Châu Thànhđang gặp một số khó khăn do thiếu nguồn kinh phí thực hiện. Từ cuối năm 2019 đến nay, trướcsự diến biến phức tạp của dịch Covid-19 gây trở ngại trong việc thu hút đầu tư phát triển sảnxuất dẫn đến thu nhập bình quân đầu người, đời sống của người dân chưa được nâng cao nênkhó huy động được nguồn lực xã hội hóa. Đến nay, huyện Châu Thành đã có 12 xã được côngnhận đạt chuẩn nông thôn mới đạt 100%, điều đó đã làm chuyển biến nhận thức, giữ gìn và pháthuy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Phấn đấu đến năm 2025, Châu Thành là huyện đầu tiêncủa tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao theo nghị quyết của Tỉnh ủy và chủ trương Ủy bannhân dân tỉnh Long An đề ra. Để có cơ sở và tính khách quan trong việc công nhận huyện nôngthôn mới đòi hỏi cần phải khảo sát ý kiến sự hài lòng của người dân đối với kết quả xây dựngnông thôn mới nâng cao, thông qua việc triển khai lấy ý kiến đã phát huy quyền làm chủ củanhân dân trong công tác giám sát thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thônmới, sự hài lòng của nhân dân về xây dựng nông thôn mới nâng cao có thể xem là kết quả phảnánh chất lượng của chương trình. Xuất phát từ các lý do trên, tác giả thực hiện nghiên cứu đềtài để phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao tạihuyện Châu Thành, tỉnh Long An trong giai đoạn 2017 - 2021 nhằm tìm ra nguyên nhân củanhững hạn chế, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn mớinâng cao tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An giai đoạn 2022 - 2026.2. Thực trạng xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao tại huyện Châu Thành,tỉnh Long An giai đoạn 2017 - 2021 2.1. Xây dựng và quản lý Nhà nước về nông thôn mới nâng cao Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2017), những nội dung cơ bảnvề nông thôn mới (NTM) nâng cao bao gồm 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới về quy hoạch 63 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 33 – Tháng 9/2022xây dựng nông thôn mới, quy hoạch sử dụng đất và cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển sảnxuất. Xây dựng quy hoạch phát triển hạ tầng, chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng caothu nhập, giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội, đổi mới và phát triển các hình thức tổ chứcsản xuất có hiệu quả tại nông thôn. Có kế hoạch phát triển trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế,chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thông, cấpnước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chức Đảng và cácđoàn thể nhân dân từ cơ sở, giữ vững an ninh, trật tự xã hội ở nông thôn. Theo Đào Thanh Lưỡng (2018), quản lý Nhà nước về nông thôn mới nâng cao là sự tácđộng có tổ chức của hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước từ trung ương đến địa phươngtrong vấn đề xây dựng NTM trên cơ sở các tiêu chí đánh giá về nông thôn mới đối với pháttriển nông nghiệp, nông thôn hiện nay. Theo Nguyễn Hồng (2016), quản lý Nhà nước về xây dựng NTM nâng cao chính là việcNhà nước thực hiện vai trò của mình thông qua việc hoạch định chiến lược, xây dựng các chínhsách, kế hoạch và triển khai các chương trình hỗ trợ nhằm tác động tới sự phát triển kinh tế -xã hội của khu vực nông thôn, làm cho nông thôn phát triển toàn diện và đồng bộ. 2.2. Thực trạng xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao 2.2.1. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới: Kết quả quy hoạch xây dựng vùng nhằm đáp ứng tiêu chí của Quyết định số 1600/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tiêu chí huyện nông thôn mới và quy định thị xã, thành phốtrực thuộc cấp tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM. Huyện Châu Thành đã tiến hành ràsoát, điều chỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 33 – Tháng 9/2022 XÂY DỰNG HUYỆN ĐẠT CHUẨN NÔNG THÔN MỚI NÂNG CAO TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH LONG AN Building advanced new rural standard district in Chau Thanh district, Long An province 1 Phạm Văn Thật 1 Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An, Long An, Việt Nam pvthatqt7@hv.dla.edu.vn Tóm tắt — Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An giai đoạn 2017 - 2021. Bằng phương pháp định tính thu thập các tư liệu, số liệu có liên quan để đánh giá, tác giả đã tìm ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân, đồng thời tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An giai đoạn 2022 - 2026 như: Quản lý chặt chẽ việc thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới nâng cao, tổ chức các lớp tập huấn. Abstract — The research objective of the thesis is to analyze and evaluate the situation of building a district to meet the new advanced rural standards in Chau Thanh district, Long An province in the period of 2017 - 2021. By qualitative method to collect data, With relevant data for evaluation, the author has found the advantages, limitations and causes, and the author has proposed some solutions to build the district up to the new enhanced rural standard in Chau Thanh district, Long An province in the period of 2022 - 2026 such as: Strictly managing the implementation of the advanced new rural construction planning, organizing training courses. Từ khóa — Xây dựng, nông thôn mới nâng cao, Châu Thành, building, new rural standards.1. Đặt vấn đề Trong những năm qua, quá trình xây dựng nông thôn mới nâng cao tại huyện Châu Thànhđang gặp một số khó khăn do thiếu nguồn kinh phí thực hiện. Từ cuối năm 2019 đến nay, trướcsự diến biến phức tạp của dịch Covid-19 gây trở ngại trong việc thu hút đầu tư phát triển sảnxuất dẫn đến thu nhập bình quân đầu người, đời sống của người dân chưa được nâng cao nênkhó huy động được nguồn lực xã hội hóa. Đến nay, huyện Châu Thành đã có 12 xã được côngnhận đạt chuẩn nông thôn mới đạt 100%, điều đó đã làm chuyển biến nhận thức, giữ gìn và pháthuy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Phấn đấu đến năm 2025, Châu Thành là huyện đầu tiêncủa tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao theo nghị quyết của Tỉnh ủy và chủ trương Ủy bannhân dân tỉnh Long An đề ra. Để có cơ sở và tính khách quan trong việc công nhận huyện nôngthôn mới đòi hỏi cần phải khảo sát ý kiến sự hài lòng của người dân đối với kết quả xây dựngnông thôn mới nâng cao, thông qua việc triển khai lấy ý kiến đã phát huy quyền làm chủ củanhân dân trong công tác giám sát thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thônmới, sự hài lòng của nhân dân về xây dựng nông thôn mới nâng cao có thể xem là kết quả phảnánh chất lượng của chương trình. Xuất phát từ các lý do trên, tác giả thực hiện nghiên cứu đềtài để phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao tạihuyện Châu Thành, tỉnh Long An trong giai đoạn 2017 - 2021 nhằm tìm ra nguyên nhân củanhững hạn chế, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn mớinâng cao tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An giai đoạn 2022 - 2026.2. Thực trạng xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao tại huyện Châu Thành,tỉnh Long An giai đoạn 2017 - 2021 2.1. Xây dựng và quản lý Nhà nước về nông thôn mới nâng cao Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2017), những nội dung cơ bảnvề nông thôn mới (NTM) nâng cao bao gồm 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới về quy hoạch 63 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 33 – Tháng 9/2022xây dựng nông thôn mới, quy hoạch sử dụng đất và cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển sảnxuất. Xây dựng quy hoạch phát triển hạ tầng, chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng caothu nhập, giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội, đổi mới và phát triển các hình thức tổ chứcsản xuất có hiệu quả tại nông thôn. Có kế hoạch phát triển trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế,chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thông, cấpnước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chức Đảng và cácđoàn thể nhân dân từ cơ sở, giữ vững an ninh, trật tự xã hội ở nông thôn. Theo Đào Thanh Lưỡng (2018), quản lý Nhà nước về nông thôn mới nâng cao là sự tácđộng có tổ chức của hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước từ trung ương đến địa phươngtrong vấn đề xây dựng NTM trên cơ sở các tiêu chí đánh giá về nông thôn mới đối với pháttriển nông nghiệp, nông thôn hiện nay. Theo Nguyễn Hồng (2016), quản lý Nhà nước về xây dựng NTM nâng cao chính là việcNhà nước thực hiện vai trò của mình thông qua việc hoạch định chiến lược, xây dựng các chínhsách, kế hoạch và triển khai các chương trình hỗ trợ nhằm tác động tới sự phát triển kinh tế -xã hội của khu vực nông thôn, làm cho nông thôn phát triển toàn diện và đồng bộ. 2.2. Thực trạng xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao 2.2.1. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới: Kết quả quy hoạch xây dựng vùng nhằm đáp ứng tiêu chí của Quyết định số 1600/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tiêu chí huyện nông thôn mới và quy định thị xã, thành phốtrực thuộc cấp tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM. Huyện Châu Thành đã tiến hành ràsoát, điều chỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông thôn mới nâng cao Xây dựng nông thôn mới Quy hoạch xây dựng nông thôn mới Công nghiệp hóa nông nghiệp Quản lý kinh tế nông thôn mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 324 0 0
-
Một số giải pháp xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay
4 trang 216 0 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 118 0 0 -
124 trang 99 0 0
-
11 trang 96 0 0
-
5 trang 82 0 0
-
13 trang 78 0 0
-
98 trang 64 0 0
-
Giải pháp tăng cường kết nối nông thôn - đô thị trong xây dựng nông thôn mới
10 trang 51 0 0 -
Quyết định 2727/QĐ-UBND năm 2013
11 trang 47 0 0