Danh mục

Xây dựng kết cấu mặt đường kiểu mới: Phần 2

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.42 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 Tài liệu sau đây cung cấp cho bạn đọc các nội dung tiếp theo của bê tông lèn chặt bằng lu và mặt đường bê tông nhựa và mặt đường composit. Tài liệu là Tài liệu tham khảo hữu ích cho các kỹ sư công trình mặt đường giao thông. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng kết cấu mặt đường kiểu mới: Phần 2 QUY TRÌNH THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG BÊTÔNG LÈN CHẶT BANG l u SETRA-LCPC I. Lời giới thiệu Từ mấy năm nav, việc nghiên cứu tiết kiệm các sản phẩm dầu mỏ đã dẫn tới việcnghiên cứu một kv thuật mới về xây dựng và tăng cường mặt đường là bêtông lèn chặtbằng lu là vật liệu hội được những ưu việt cúa cấp phối gia cố các chất liên kết thủy hóavà của bêtông chấn động. Với kỹ thuật bêtông lèn chặt bằng lu này các thao tác ở hiệntrường thực tế có thể so sánh với các thao tác của cấp phối gia cố CLKTH(* đặc biệt làsử dựng cùng một loại thiết bị thi cóng. Chất lượng tại chỗ của bêtông lèn chặt bằng lugần bằng chất lượng bctông truyền thông (bêtông chấn động). Nó đưa tới việc thi côngcác kết cấu không dàv lắm và u ánh được việc sử dụng lớp mặt bằng thảm bêtông nhựa.Trong thực tê lớp mặt thườns chí là lớp láng nhựa, tuv nhiên ưu điểm này đòi hỏi phảibảo đám ngay một ch ái lượng đáy đủ của lớp bêtông lèn chật bằng lu. C óng thức: Bêlông lèn chạt bẳng lu có cóng thức rất gần với công thức của một sốcấp phối gia cô như cấp phối gia cô tro hay - vôi, cường độ bằng cường độ của bêtỏngchán đỏnu nên phái sử dụng các chất liên kết có cường độ cao hơn so với cấp phối giac ố: Đó là ximãng hoặc chất liên kết đặc biệt dùng làm đường (chủ yếu là xỉ lò cao hoặctro bay) hoặc hỗn hợp của xiinăng và tro bay hoặc hỗn hợp ba chất: ximãng - tro bay -vôi hoặc các hỗn hợp thủy hóa khác. Chê tạo: Bêtông lèn chặt bằng lu thường được chế tạo ở các trung tâm chế tạo cấpphối đá gia cố CLKTH, tuv nhiên phải bô trí xilô và thiết bị cân đong vật liệu rời lổn,irường hợp sử dụrm tro ẩm thì đó là hệ thống đập vỡ các cục tro trước khi đưa đến phễucân đong. Cũng có thể sử dụna các trung tâm chế tạo bétông tuy nhiên phải bảo đảm đủcông suất: trên 100 t/h cho các công trường nhò và trẽn 200 t/h cho các công trường lớn.Cường độ cúa bêtôn« lèn chặt bằng lu phụ thuộc nhiều vào sự thay đổi hàm lượng nước,vì vậy phải đặc biệt llieo dõi kỹ lượng hàm nước; thừa nước sẽ dồn đống dễ phân tầngchất lượng kém đồng nhất; thiếu nước thì đầm khòng chặt, có nguy cơ phân tầng và(lông cứng cục bộ. Có thể hạn chế sự phân tầng bàng cách sử dụng cấp phối hạt nhỏ, ví(lụ cấp phối 0/14 hoặc 0/10. CLKTH: Chát liẽn két thủy hóa 113 T h i công: Thi công bêtông lèn chặt bằng lu bằng các thiết bị làm mặt đường cấpphối gia cố CLKTH, phải sử dụng các phương tiện này thế nào để đảm bảo chất lượngđồng nhất, nghĩa là với chất lượng của lớp mặt. Điều này cần một sự nỗ lực lớn của xínghiệp nếu không sẽ không tránh khỏi thất bại. Khi thi công phải kiểm tra cẩn thận nhất là phải bảo đảm chiều dày, độ chặt của vậtliệu và chất lượng bề mặt (đồng nhất, không rải thành các lớp mỏng), ba yêu cầu này làcơ bản để đảm bảo sự làm việc của công trình. Khi thời tiết khô nóng phải bố trí tưới ẩm cho lớp mặt đường thi công và phải phủnhanh lớp bảo dưỡng. Cũng như vậy phải dự kiến về khâu tổ chức sao cho có thê ngừngthi công ngay khi thấy có nguy cơ không đảm bảo chất lượng. B ảo vệ b ề m ặt và lớp m ặt: Với mặt đường có lượng giao thông nhỏ và trung bình,việc xử lý bề mặt bêtông được tiến hành bằng việc tưới ẩm đê’ giữ độ ẩm cho đến khi rảilớp bảo dưỡng, lớp bảo dưỡng thường là một lớp nhũ tương có rải sỏi, được rải sau khithi cóníi bêtỏng vài giờ, lớp láng nhựa được rải sau khi đã thông xe. Tinh toán chiếu dày: Việc tính toán chiều dày phải được xét tới tình hình sử dụng vàcác lính chài cúa bêtông thu được. Cũng như các vật liệu gia cỏ CLKTH, bêtông lèn chặt bằng lu cũng bị nứt do co rút.Với các đường ít xe, lượng giao thông nhỏ hơn hoặc bằng T3 cho phép xuất hiện cácđường nứt co rút, không cần thi công khe nối. Tuy nhiên nếu cần phải chèn kín cácđường nứt. Với các đường có lượng giao thông cao hơn thì phải thiết kế xẻ khe trong bêtông mớiđông cứng. Trong tình hình kỹ thuật hiện nay, việc sử dụng bêtông lèn chặt bằng lu chỉ mới giớihạn cho các dường có lượng giao thông nhỏ và trung bình, nhỏ hơn hoặc bằng cấp T2.Tuy nhiên cũng có thể áp dụng cho đường có lượng giao thông cao hơn nếu cải thiệnđược điểu kiện thi công bảo đảm chất lượng độ bầng phẳng tốt nhất. Quy trình này sẽ bổ sung quy trình Thi công các lóp móng bằng cấp phối gia cỏCLKTH (1983). Giám đốc SE TR A B. FAUVEAU114 II. Trích dẫn: Phần I THÀNH PHẦN CẤU TẠO VÀ CÔNG THỨC Bêtông lèn chặt bằng lu là hỗn hợp của cấp phôi đá, ximăng hoặc các chất liên kếtthúy hóa (CLKTH) khác, nước và có thể là các vật liệu có hoạt tính puzơlan (tro baythan đá) và vô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: