Danh mục

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG VẬT LIỆU MỚI TRONG SỬA CHỮA HƯ HỎNG MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.17 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, công tác duy tu, sửa chữa thường xuyên mặt đường bê tông nhựa trên địa bàn thành phố thường tốn rất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến môi trường và điều kiện đảm bảo giao thông thông suốt cho các phương tiện lưu thông trên các tuyến đường do phải đào bỏ các lớp kết cấu cũ bị hư hỏng và thảm lại kết cấu mới. Thêm vào đó, cao độ mặt đường sau khi sửa chữa không được như hiện trạng ban đầu, gây xóc cho xe cộ và mất mỹ quan đô thị....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG VẬT LIỆU MỚI TRONG SỬA CHỮA HƯ HỎNG MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀINGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG VẬT LIỆU MỚI TRONG SỬA CHỮA HƯ HỎNG MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đơn vị chủ trì đề tài: Phòng Giám định và QLCL công trình Chủ nhiệm đề tài : Vũ Ngọc Trung Đà Nẵng, tháng 11/2010 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀINGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG VẬT LIỆU MỚI TRONG SỬACHỮA HƯ HỎNG MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MỤC LỤCPhần 1: Thuyết minh đề tàiChương I: Các căn cứ pháp lý và tính cấp thiếtChương II: Tổng quan về mặt đường bê tông nhựaChương III: Đánh giá các nguyên nhân gây hư hỏng trên mặt đường BTNChương IV: Đề xuất vật liệu TL-2000 để sửa chữa, bảo trì mặt đường BTNChương V: Thi công thử nghiệm sửa chữa mặt đường BTN bằng TL-2000Chương VI: Các thí nghiệm đánh giá khả năng của TL-2000Chương VII: Kết luận và kiến nghịPhần 2: Phụ lục 1. Các văn bản liên quan. 2. Các thí nghiệm đối với vật liệu TL2000 trên thế giới Đà Nẵng, tháng 11/2010 1 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG VẬT LIỆU MỚI TRONG SỬACHỮA HƯ HỎNG MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CHƯƠNG I: CĂN CỨ PHÁP LÝ & TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀII. Các căn cứ thực hiện đề tài: - Quyết định số 429/QĐ-SGTVT ngày 18/6/2010 của Sở GTVT “V/v Banhành quy trình xây dựng, xét duyệt và nghiệm thu các đề tài, nhiệm vụ khoa họcvà công nghệ thuộc chương trình công tác khoa học và công nghệ ngành giaothông vận tải thành phố Đà Nẵng”; - Công văn số 234/SKHCN-QLKH ngày 11/5/2010 của Sở Khoa học vàCông nghệ thành phố Đà Nẵng “V/v Thực hiện đề tài KH&CN cấp cơ sở năm2010”; - Đề cương đề tài “Nghiên cứu, ứng dụng vật liệu mới trong sửa chữa hưhỏng mặt đường bê tông nhựa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” đã được SởGTVT phê duyệt; - Hợp đồng số 12/HĐ-SKHCN-QLKH ngày 13/7/2010 giữa Sở Khoa họcvà công nghệ và Sở Giao thông vận tải “V/v Thực hiện nhiệm vụ khoa học côngnghệ cấp cơ sở”;II. Tính cấp thiết của đề tài: Hiện nay, công tác duy tu, sửa chữa thường xuyên mặt đường bê tông nhựatrên địa bàn thành phố thường tốn rất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến môi trườngvà điều kiện đảm bảo giao thông thông suốt cho các phương tiện lưu thông trêncác tuyến đường do phải đào bỏ các lớp kết cấu cũ bị hư hỏng và thảm lại kếtcấu mới. Thêm vào đó, cao độ mặt đường sau khi sửa chữa không được như hiệntrạng ban đầu, gây xóc cho xe cộ và mất mỹ quan đô thị. Do vậy, việc tìm kiếm, lựa chọn các loại vật liệu mới để sửa chữa và duy tuthường xuyên các tuyến đường đảm bảo tiết kiệm thời gian, ít gây ô nhiễm môitrường, đảm bảo giao thông nhanh chóng cho các phương tiện và mỹ quan đô thịlà rất cần thiết và cấp bách. 2 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰAI. Khái niệm cơ bản: - Nguyên lý sử dụng vật liệu: cấp phối chặt và liên tục. - Thành phần của hỗn hợp bê tông nhựa(BTN): + Cốt liệu: Đá dăm tiêu chuẩn các loại, cát. + Chất chèn: Bột khoáng. + Chất liên kết: Bitum dầu mỏ. + Chất phụ gia(nếu có): phụ gia hoạt tính bề mặt. - Hỗn hợp vật liệu thường được phối hợp và trộn tại trạm trộn.II. Ưu, nhược điểm: 1. Ưu điểm: - Kết cấu chặt, kín. - Có khả năng chịu nén, cắt, uốn và tác dụng của tải trọng ngang. - Chịu tải trọng động tốt, ít hao mòn, ít sinh bụi. - Mặt đường bằng phẳng, có độ cứng vừa phải nên xe chạy tốc độ cao rấtêm thuận, ít gây tiếng ồn. - Công nghệ thi công quen thuộc, có thể thi công cơ giới hóa hoàn toàn. 2. Nhược điểm: - Cường độ giảm khi chịu tác dụng của nhiệt độ cao và tác dụng lâu dài củanước mặt. - Độ nhám giảm nhiều khi mặt đường bị ẩm ướt. - Mặt đường bị hóa già theo thời gian dưới tác dụng của tải trọng trùngphục, thời tiết. - Công tác duy tu sửa chữa khó khăn, khó trả lại hiện trạng ban đầu về màusắc, độ bằng phẳng.III. Phân loại: 1. Theo phương pháp thi công: a. Bê tông nhựa không lu lèn, dày (1÷4)cm: - Dùng nhựa đặc 10/70 hàm lượng cao (9÷12)%. - Hàm lượng bột khoáng cao (20÷35)%. - Nhiệt độ trộn 230oC, nhiệt độ rải (210÷230) oC, không cần lu lèn. b. Bê tông nhựa phải lu lèn: gồm 03 loại b.1 BTN rải nóng: - Dùng nhựa đặc 40/60, 60/70, 70/100, 10 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: