Xây dựng không gian giáo dục đại học ASEAN: Nguồn lực hợp tác khu vực cho phát triển giáo dục đại học Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.44 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Xây dựng không gian giáo dục đại học ASEAN: Nguồn lực hợp tác khu vực cho phát triển giáo dục đại học Việt Nam" đi đến kết luận rằng để giáo dục đại học Việt Nam bắt kịp, thậm chí có mặt trong nhóm các hệ thống giáo dục đại học tốt nhất khu vực ASEAN, trong những năm tới cần khai thác các nguồn lực hợp tác khu vực để: vận hành Hệ thống thông tin quản lý giáo dục đại học nhằm tạo dựng hình ảnh về một hệ thống giáo dục đại học minh bạch, là điều kiện tiên quyết để giáo dục đại học Việt Nam vươn tới nền giáo dục đại học tiên tiến trong khu vực trên con đường nâng cao chất lượng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng không gian giáo dục đại học ASEAN: Nguồn lực hợp tác khu vực cho phát triển giáo dục đại học Việt Nam XÂY DỰNG KHÔNG GIAN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ASEAN: NGUỒN LỰC HỢP TÁC KHU VỰC CHO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM Phạm Đỗ Nhật Tiến1 Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam Abstract At the Policy Dialogue organized by the Vietnam Ministry of Education and Training incollaboration with SHARE, and the ASEAN Secretariat, UNESCO, SEAMEO RIHED, AUN fromJuly 27 to 29, 2022, the Roadmap on the ASEAN Higher Education Space 2025 was officiallylaunched. That creates a regional cooperation resource to promote Vietnam higher education inimproving quality, narrowing the quality gap with more developed higher education systems inthe ASEAN region. In this article, the quality gap is identified through the development gap in thequality assurance (QA) system, the national qualification framework (NQF) and the credit systemamong ASEAN member countries. Accordingly, the article comes to the conclusion that in orderfor Vietnam higher education to catch up, and even be present in the group of the best highereducation systems in the ASEAN region, in the next few years it is necessary to exploit regionalcooperation resources to: 1) Operate the Higher Education Management Information System tocreate an image of a transparent higher education system, a prerequisite for Vietnam highereducation to reach advanced higher education in the region on the way to quality improvement;2) Develop a National Quality Assurance Framework comparable to, and compatible with theASEAN Quality Assurance Framework; 3) Implement the Vietnam Qualifications Framework andsuccessfully reference it to the ASEAN Qualifications Reference Framework. Keywords: Regional cooperation resources; Vietnam higher education; ASEAN highereducation space; quality assurance framework; national qualifications framework; credittransfer system. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Do tác động lan tỏa của việc xây dựng không gian giáo dục đại học (GDĐH) ChâuÂu theo tiến trình Bologna, cách đây 14 năm SEAMEO (Tổ chức các bộ trưởng giáo dụcĐông Nam Á) đã có sáng kiến về việc xây dựng một khuôn khổ nhằm hài hoà hóa và hộinhập GDĐH trong khu vực để tiến tới một không gian GDĐH chung của ASEAN vàonăm 2015 (Supachai, 2009). Tuy nhiên, đến năm 2015, cái đích về một không gian GDĐH ASEAN vẫn còn xa.Vì thế, trong khuôn khổ hợp tác giữa Liên minh Châu Âu EU và ASEAN, một chươngtrình mang tên “Hỗ trợ GDĐH khu vực ASEAN” (viết tắt là SHARE) đã được triển khaiđể thúc đẩy tiến trình xây dựng không gian GDĐH ASEAN, thông qua việc chia sẻ vàvận dụng tri thức cùng kinh nghiệm từ tiến trình xây dựng không gian GDĐH Châu Âu. Với những bước tiến đã đạt được trong thời gian qua, cùng với sự hỗ trợ tích cựccủa chương trình SHARE, mới đây, tại Đối thoại Chính sách tại Hà Nội do Bộ GD&ĐTphối hợp với SHARE và Ban Thư ký ASEAN, UNESCO, SEAMEO RIHED, AUN tổchức từ ngày 27 đến 29/7/2022, Lộ trình Không gian GDĐH ASEAN 2025 đã được công1 Phamdntien26@gmail.com504bố với tầm nhìn về: “Một không gian GDĐH ASEAN bền vững và tự cường tạo điều kiệncho việc hài hòa hóa và quốc tế hóa cao hơn của GDĐH ASEAN, đặc biệt trong việc tăngcường kết nối giữa con người với con người và hỗ trợ xây dựng cộng đồng ASEAN”. Một bối cảnh mới trong sự phát triển của GDĐH đã mở ra với những cơ hội mới vàthách thức mới, đặc biệt trong việc nâng cao chất lượng GDĐH. Bài viết này muốn nhậndạng những vấn đề đặt ra, cùng giải pháp tương ứng, trong việc nâng cao chất lượngGDĐH Việt Nam nhìn từ góc độ khai thác nguồn lực hợp tác khu vực trong bối cảnh xâydựng và hình thành không gian GDĐH ASEAN. 2. HẠ TẦNG CẦN THIẾT CHO KHÔNG GIAN GDĐH ASEAN Hiện vẫn chưa có một định nghĩa rõ ràng về không gian GDĐH ASEAN. Tuy nhiên,theo cách hiểu chung về một không gian GDĐH khu vực, như không gian GDĐH ChâuÂu, thì một không gian GDĐH khu vực là một không gian GDĐH vừa tôn trọng tính đadạng của các hệ thống GDĐH trong khu vực, vừa phát triển trên cơ sở một hạ tầng thốngnhất gồm các chương trình giáo dục so sánh được, hệ thống chuyển đổi tín chỉ, các trìnhđộ đào tạo thống nhất, hệ thống bảo đảm và kiểm định chất lượng, sự công nhận văn bằng. Trong 10 năm trở lại đây, trong bối cảnh các nước ASEAN đẩy mạnh hội nhập khuvực để hướng tới một ASEAN 2020 với tư cách là một khu vực kinh tế ASEAN thịnhvượng, bền vững và cạnh tranh cao thì việc xây dựng một hạ tầng thống nhất trong GDĐHASEAN đã có những bước tiến đáng kể. Thứ nhất là việc thúc đẩy tiến trình hài hòa hóa trong hệ thống BĐCL của khu vực.Năm 2013, Khung BĐCL ASEAN (AQAF) đã được thông qua, tạo lập nền tảng nhậnthức chung về BĐCL giữa các nước ASEAN. Khung này, giống như Khung BĐCL ESGcủa Liên minh Châu Âu, thiết lập các nguyên tắc chung nhất về bảo đảm chất lượng bêntrong (BĐCLBT), bảo đảm chất lượng bên ngoài (BĐCLBN), tổ chức BĐCL và Khungtrình độ quốc gia (KTĐQG). Bên cạnh đó, các chỉ dẫn cụ thể và hướng dẫn thực hiện,cùng các khóa đào tạo, tập huấn của Mạng lưới BĐCL AUN-QA về một loạt vấn đề liênquan đến BĐCLBT, KĐCL cấp trường, KĐCL cấp chương trình đã góp phần từng bướcthúc đẩy sự hội tụ của các hệ thống BĐCL trong khu vực, hướng đến sự hài hòa hóa. Thứ hai là việc thúc đẩy tiến trình công nhận lẫn nhau các KTĐQG trong khu vực.Tiến trình này được thực hiện thông qua Khung tham chiếu trình độ ASEAN (AQRF)được chính thức thông qua năm 2014 bởi các bộ trưởng kinh tế ASEAN, các bộ trưởnggiáo dục ASEAN, các bộ trưởng lao động ASEAN. Đó là một công cụ chính sách, đóngvai trò khung tham chiếu để các KTĐQG trong các nước thành viên ASEAN hiểu đượcnhau, so sánh được với nhau và trên cơ sở đó công nhận lẫn nhau. Thứ ba là việc thúc đẩy tiến trình lưu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng không gian giáo dục đại học ASEAN: Nguồn lực hợp tác khu vực cho phát triển giáo dục đại học Việt Nam XÂY DỰNG KHÔNG GIAN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ASEAN: NGUỒN LỰC HỢP TÁC KHU VỰC CHO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM Phạm Đỗ Nhật Tiến1 Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam Abstract At the Policy Dialogue organized by the Vietnam Ministry of Education and Training incollaboration with SHARE, and the ASEAN Secretariat, UNESCO, SEAMEO RIHED, AUN fromJuly 27 to 29, 2022, the Roadmap on the ASEAN Higher Education Space 2025 was officiallylaunched. That creates a regional cooperation resource to promote Vietnam higher education inimproving quality, narrowing the quality gap with more developed higher education systems inthe ASEAN region. In this article, the quality gap is identified through the development gap in thequality assurance (QA) system, the national qualification framework (NQF) and the credit systemamong ASEAN member countries. Accordingly, the article comes to the conclusion that in orderfor Vietnam higher education to catch up, and even be present in the group of the best highereducation systems in the ASEAN region, in the next few years it is necessary to exploit regionalcooperation resources to: 1) Operate the Higher Education Management Information System tocreate an image of a transparent higher education system, a prerequisite for Vietnam highereducation to reach advanced higher education in the region on the way to quality improvement;2) Develop a National Quality Assurance Framework comparable to, and compatible with theASEAN Quality Assurance Framework; 3) Implement the Vietnam Qualifications Framework andsuccessfully reference it to the ASEAN Qualifications Reference Framework. Keywords: Regional cooperation resources; Vietnam higher education; ASEAN highereducation space; quality assurance framework; national qualifications framework; credittransfer system. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Do tác động lan tỏa của việc xây dựng không gian giáo dục đại học (GDĐH) ChâuÂu theo tiến trình Bologna, cách đây 14 năm SEAMEO (Tổ chức các bộ trưởng giáo dụcĐông Nam Á) đã có sáng kiến về việc xây dựng một khuôn khổ nhằm hài hoà hóa và hộinhập GDĐH trong khu vực để tiến tới một không gian GDĐH chung của ASEAN vàonăm 2015 (Supachai, 2009). Tuy nhiên, đến năm 2015, cái đích về một không gian GDĐH ASEAN vẫn còn xa.Vì thế, trong khuôn khổ hợp tác giữa Liên minh Châu Âu EU và ASEAN, một chươngtrình mang tên “Hỗ trợ GDĐH khu vực ASEAN” (viết tắt là SHARE) đã được triển khaiđể thúc đẩy tiến trình xây dựng không gian GDĐH ASEAN, thông qua việc chia sẻ vàvận dụng tri thức cùng kinh nghiệm từ tiến trình xây dựng không gian GDĐH Châu Âu. Với những bước tiến đã đạt được trong thời gian qua, cùng với sự hỗ trợ tích cựccủa chương trình SHARE, mới đây, tại Đối thoại Chính sách tại Hà Nội do Bộ GD&ĐTphối hợp với SHARE và Ban Thư ký ASEAN, UNESCO, SEAMEO RIHED, AUN tổchức từ ngày 27 đến 29/7/2022, Lộ trình Không gian GDĐH ASEAN 2025 đã được công1 Phamdntien26@gmail.com504bố với tầm nhìn về: “Một không gian GDĐH ASEAN bền vững và tự cường tạo điều kiệncho việc hài hòa hóa và quốc tế hóa cao hơn của GDĐH ASEAN, đặc biệt trong việc tăngcường kết nối giữa con người với con người và hỗ trợ xây dựng cộng đồng ASEAN”. Một bối cảnh mới trong sự phát triển của GDĐH đã mở ra với những cơ hội mới vàthách thức mới, đặc biệt trong việc nâng cao chất lượng GDĐH. Bài viết này muốn nhậndạng những vấn đề đặt ra, cùng giải pháp tương ứng, trong việc nâng cao chất lượngGDĐH Việt Nam nhìn từ góc độ khai thác nguồn lực hợp tác khu vực trong bối cảnh xâydựng và hình thành không gian GDĐH ASEAN. 2. HẠ TẦNG CẦN THIẾT CHO KHÔNG GIAN GDĐH ASEAN Hiện vẫn chưa có một định nghĩa rõ ràng về không gian GDĐH ASEAN. Tuy nhiên,theo cách hiểu chung về một không gian GDĐH khu vực, như không gian GDĐH ChâuÂu, thì một không gian GDĐH khu vực là một không gian GDĐH vừa tôn trọng tính đadạng của các hệ thống GDĐH trong khu vực, vừa phát triển trên cơ sở một hạ tầng thốngnhất gồm các chương trình giáo dục so sánh được, hệ thống chuyển đổi tín chỉ, các trìnhđộ đào tạo thống nhất, hệ thống bảo đảm và kiểm định chất lượng, sự công nhận văn bằng. Trong 10 năm trở lại đây, trong bối cảnh các nước ASEAN đẩy mạnh hội nhập khuvực để hướng tới một ASEAN 2020 với tư cách là một khu vực kinh tế ASEAN thịnhvượng, bền vững và cạnh tranh cao thì việc xây dựng một hạ tầng thống nhất trong GDĐHASEAN đã có những bước tiến đáng kể. Thứ nhất là việc thúc đẩy tiến trình hài hòa hóa trong hệ thống BĐCL của khu vực.Năm 2013, Khung BĐCL ASEAN (AQAF) đã được thông qua, tạo lập nền tảng nhậnthức chung về BĐCL giữa các nước ASEAN. Khung này, giống như Khung BĐCL ESGcủa Liên minh Châu Âu, thiết lập các nguyên tắc chung nhất về bảo đảm chất lượng bêntrong (BĐCLBT), bảo đảm chất lượng bên ngoài (BĐCLBN), tổ chức BĐCL và Khungtrình độ quốc gia (KTĐQG). Bên cạnh đó, các chỉ dẫn cụ thể và hướng dẫn thực hiện,cùng các khóa đào tạo, tập huấn của Mạng lưới BĐCL AUN-QA về một loạt vấn đề liênquan đến BĐCLBT, KĐCL cấp trường, KĐCL cấp chương trình đã góp phần từng bướcthúc đẩy sự hội tụ của các hệ thống BĐCL trong khu vực, hướng đến sự hài hòa hóa. Thứ hai là việc thúc đẩy tiến trình công nhận lẫn nhau các KTĐQG trong khu vực.Tiến trình này được thực hiện thông qua Khung tham chiếu trình độ ASEAN (AQRF)được chính thức thông qua năm 2014 bởi các bộ trưởng kinh tế ASEAN, các bộ trưởnggiáo dục ASEAN, các bộ trưởng lao động ASEAN. Đó là một công cụ chính sách, đóngvai trò khung tham chiếu để các KTĐQG trong các nước thành viên ASEAN hiểu đượcnhau, so sánh được với nhau và trên cơ sở đó công nhận lẫn nhau. Thứ ba là việc thúc đẩy tiến trình lưu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học Giáo dục đại học Xây dựng không gian giáo dục đại học Hệ thống trao đổi tín chỉ ASEAN Hệ thống chuyển đổi tín chỉGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 218 1 0
-
171 trang 210 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 206 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 167 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 152 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 152 0 0 -
200 trang 142 0 0
-
7 trang 137 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0