Xây dựng khuôn khổ pháp lý tiền mã hóa kinh nghiệm quốc tế cho Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 532.63 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu "Xây dựng khuôn khổ pháp lý tiền mã hóa kinh nghiệm quốc tế cho Việt Nam" là tìm hiểu và phân tích kinh nghiệm quốc tế trong việc xây dựng khuôn khổ pháp lý cho tiền mã hóa. Từ đó đưa ra một vài phương pháp tiếp cận cho Việt Nam trong việc quản lý tiền mã hóa. Từ kinh nghiệm quốc tế có thể thấy rằng, khuôn khổ pháp lý cho tiền mã hóa giữa các quốc gia là rất khác nhau. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng khuôn khổ pháp lý tiền mã hóa kinh nghiệm quốc tế cho Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 XÂY DỰNG KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ TIỀN MÃ HÓA KINH NGHIỆM QUỐC TẾ CHO VIỆT NAMCRYTOCURRENCY REGULATION – INTERNATIONAL EXPERIENCE FOR VIETNAM PhD. Phạm Ngọc Quang, Nguyễn Hoa Trà My, Nguyễn Thảo My Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà NộiNgày nhận bài: 25/9/2021Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021TÓM TẮTMục đích của nghiên cứu là tìm hiểu và phân tích kinh nghiệm quốc tế trong việc xây dựngkhuôn khổ pháp lý cho tiền mã hóa. Từ đó đưa ra một vài phương pháp tiếp cận cho Việt Namtrong việc quản lý tiền mã hóa. Từ kinh nghiệm quốc tế có thể thấy rằng, khuôn khổ pháp lý chotiền mã hóa giữa các quốc gia là rất khác nhau. Tại một số quốc gia, tiền mã hóa (như Bitcoin)được công nhận như phương tiện thanh toán, trong khi tại một số các quốc gia khác thì Bitcoinđược công nhận là đồng tiền chính thức, và các giao dịch phải đóng thuế. Một số quốc gia khácthì giao dịch tiền mã hóa được coi như giao dịch ngoại hối nhưng chỉ được phép đối với cá nhân,nhưng bị cấm đối với tổ chức tín dụng. Tuy có những điểm khác nhau, nhưng việc xây dựngkhung pháp lý cho tiền mã hóa thường dựa trên các luật lệ và quy định về chứng khoán và đầutư, trao đổi, ngân hàng, đào tiền, chống rửa tiền, thuế…Tuy nhiên, các điều kiện thuận lợi đểphát triển ngành công nghiệp tiền mã hóa thường tại các quốc gia có nền kinh tế phát triển caovà quản trị tốt. Với Việt Nam, cần lựa chọn cách tiếp cận phù hợp để xây dựng khuôn khổ pháplý cho việc lưu hành tiền mã hóa, thúc đẩy phát triển như một lĩnh vực kinh tế, hướng tới tươnglai, đồng thời bảo vệ hệ thống tài chính và phòng chống tội phạm rửa tiền.Từ khóa: Tiền mã hóa, tài sản mã hóa, Bitcon, khuôn khổ pháp lý.ABSTRACTThe purpose of research is to analyze international experience in formulating the legalframework for cryptocurrency, proposing several approaches for Vietnam to managecryptocurrency. From international experience, it can be seen that the legal framework for inter-country cryptocurrency is very different. In some countries, cryptocurrency (such as Bitcoin) isrecognized as a means of payment, while in others Bitcoin is recognized as an official currencyand transactions are subject to taxation. In other countries, transactions of cryptographiccurrency are treated as foreign exchange transactions, only permitted by individuals, butprohibited by credit institutions. Despite the differences, the development of a legal frameworkfor cryptocurrencies is often based on laws and regulations on securities and investment,exchange, banking, mining, anti-money laundering, tax...In addition, favorable conditions forthe development of the pre-coding industry are often found in highly developed and well-governed countries. In Viet Nam, it is necessary to select an appropriate approach to develop alegal framework for the circulation of crypto-currency, promote development as an economicsector, move towards the future, and protect the financial system and prevent money laundering.Keywords: Cryptoasset, Cryptocureency, Bitcon, Regulation framwwork. 1651 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 20211. Giới thiệu Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số đã tác động đến hoạtđộng của hầu hết các lĩnh vực xã hội. Trong đó sự bùng nổ của tiền mã hóa làm cho cơ quan quảnlý của nhiều nước gặp khó khăn trong việc xây dựng khuôn khổ pháp lý cũng như cách thức quảnlý. Nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang tiến tới áp đặt các quy định quản lý tiền mã hóa, vớimục đích đưa tiền mã hóa trở thành phương tiện thanh toán hợp pháp. Điển hình như UnitedKingdom, Singapore, Indonesia và Canada là những quốc gia đã đưa ra những quy định quản lýtiền mã hóa. Mặc dù quy định quản lý tiền mã hóa đã được nhiều quốc gia ban hành, Pravdiuk M(2021) cho rằng các cơ quan quản lý của các quốc gia hàng đầu thế giới, bao gồm cả Liên minhChâu Âu, chưa đưa ra được khái niệm và khuôn khổ pháp lý thống nhất của các loại tiền mã hóa,đặc biệt là các loại tiền mã hóa như Bitcoin, Ethereum và Litecoin với số lượng đang tăng lên. Trong khi giao dịch và sử dụng tiền mã hóa ngày càng phổ biến trên toàn cầu, luật pháp ViệtNam không đề cập đến tiền mã hóa như một phương tiện thanh toán hợp pháp và cũng không côngnhận chúng là tài sản hay ngoại tệ. Nhiều chuyên gia nhận định tiền mã hóa sẽ vượt qua nền tàichính truyền thống bởi những tiện ích hấp dẫn như khả năng thanh toán xuyên biên giới nhanhchóng, chi phí thấp và sẽ trở thành xu hướng chủ đạo trong 10 năm tới. Tại Việt Nam ước tính cókhoảng một triệu người đang sử dụng tiền mã hóa và con số này dự kiến sẽ tăng gấp 30 lần vàonăm 2030. Cùng với việc s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng khuôn khổ pháp lý tiền mã hóa kinh nghiệm quốc tế cho Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 XÂY DỰNG KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ TIỀN MÃ HÓA KINH NGHIỆM QUỐC TẾ CHO VIỆT NAMCRYTOCURRENCY REGULATION – INTERNATIONAL EXPERIENCE FOR VIETNAM PhD. Phạm Ngọc Quang, Nguyễn Hoa Trà My, Nguyễn Thảo My Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà NộiNgày nhận bài: 25/9/2021Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021TÓM TẮTMục đích của nghiên cứu là tìm hiểu và phân tích kinh nghiệm quốc tế trong việc xây dựngkhuôn khổ pháp lý cho tiền mã hóa. Từ đó đưa ra một vài phương pháp tiếp cận cho Việt Namtrong việc quản lý tiền mã hóa. Từ kinh nghiệm quốc tế có thể thấy rằng, khuôn khổ pháp lý chotiền mã hóa giữa các quốc gia là rất khác nhau. Tại một số quốc gia, tiền mã hóa (như Bitcoin)được công nhận như phương tiện thanh toán, trong khi tại một số các quốc gia khác thì Bitcoinđược công nhận là đồng tiền chính thức, và các giao dịch phải đóng thuế. Một số quốc gia khácthì giao dịch tiền mã hóa được coi như giao dịch ngoại hối nhưng chỉ được phép đối với cá nhân,nhưng bị cấm đối với tổ chức tín dụng. Tuy có những điểm khác nhau, nhưng việc xây dựngkhung pháp lý cho tiền mã hóa thường dựa trên các luật lệ và quy định về chứng khoán và đầutư, trao đổi, ngân hàng, đào tiền, chống rửa tiền, thuế…Tuy nhiên, các điều kiện thuận lợi đểphát triển ngành công nghiệp tiền mã hóa thường tại các quốc gia có nền kinh tế phát triển caovà quản trị tốt. Với Việt Nam, cần lựa chọn cách tiếp cận phù hợp để xây dựng khuôn khổ pháplý cho việc lưu hành tiền mã hóa, thúc đẩy phát triển như một lĩnh vực kinh tế, hướng tới tươnglai, đồng thời bảo vệ hệ thống tài chính và phòng chống tội phạm rửa tiền.Từ khóa: Tiền mã hóa, tài sản mã hóa, Bitcon, khuôn khổ pháp lý.ABSTRACTThe purpose of research is to analyze international experience in formulating the legalframework for cryptocurrency, proposing several approaches for Vietnam to managecryptocurrency. From international experience, it can be seen that the legal framework for inter-country cryptocurrency is very different. In some countries, cryptocurrency (such as Bitcoin) isrecognized as a means of payment, while in others Bitcoin is recognized as an official currencyand transactions are subject to taxation. In other countries, transactions of cryptographiccurrency are treated as foreign exchange transactions, only permitted by individuals, butprohibited by credit institutions. Despite the differences, the development of a legal frameworkfor cryptocurrencies is often based on laws and regulations on securities and investment,exchange, banking, mining, anti-money laundering, tax...In addition, favorable conditions forthe development of the pre-coding industry are often found in highly developed and well-governed countries. In Viet Nam, it is necessary to select an appropriate approach to develop alegal framework for the circulation of crypto-currency, promote development as an economicsector, move towards the future, and protect the financial system and prevent money laundering.Keywords: Cryptoasset, Cryptocureency, Bitcon, Regulation framwwork. 1651 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 20211. Giới thiệu Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số đã tác động đến hoạtđộng của hầu hết các lĩnh vực xã hội. Trong đó sự bùng nổ của tiền mã hóa làm cho cơ quan quảnlý của nhiều nước gặp khó khăn trong việc xây dựng khuôn khổ pháp lý cũng như cách thức quảnlý. Nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang tiến tới áp đặt các quy định quản lý tiền mã hóa, vớimục đích đưa tiền mã hóa trở thành phương tiện thanh toán hợp pháp. Điển hình như UnitedKingdom, Singapore, Indonesia và Canada là những quốc gia đã đưa ra những quy định quản lýtiền mã hóa. Mặc dù quy định quản lý tiền mã hóa đã được nhiều quốc gia ban hành, Pravdiuk M(2021) cho rằng các cơ quan quản lý của các quốc gia hàng đầu thế giới, bao gồm cả Liên minhChâu Âu, chưa đưa ra được khái niệm và khuôn khổ pháp lý thống nhất của các loại tiền mã hóa,đặc biệt là các loại tiền mã hóa như Bitcoin, Ethereum và Litecoin với số lượng đang tăng lên. Trong khi giao dịch và sử dụng tiền mã hóa ngày càng phổ biến trên toàn cầu, luật pháp ViệtNam không đề cập đến tiền mã hóa như một phương tiện thanh toán hợp pháp và cũng không côngnhận chúng là tài sản hay ngoại tệ. Nhiều chuyên gia nhận định tiền mã hóa sẽ vượt qua nền tàichính truyền thống bởi những tiện ích hấp dẫn như khả năng thanh toán xuyên biên giới nhanhchóng, chi phí thấp và sẽ trở thành xu hướng chủ đạo trong 10 năm tới. Tại Việt Nam ước tính cókhoảng một triệu người đang sử dụng tiền mã hóa và con số này dự kiến sẽ tăng gấp 30 lần vàonăm 2030. Cùng với việc s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Tiền mã hóa Khuôn khổ pháp lý tiền mã hóa Tài sản mã hóa Quản lý tiền mã hóa Giao dịch ngoại hốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 371 1 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 273 1 0 -
115 trang 268 0 0
-
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 234 0 0 -
128 trang 221 0 0
-
104 trang 174 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 159 0 0 -
91 trang 156 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
65 trang 146 0 0