![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xây dựng mô hình đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Thừa Thiên Huế
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu này đề xuất xây dựng mô hình đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho DNNVV trên địa bàn Thừa Thiên Huế nhằm hỗ trợ DNNVV Thừa Thiên Huế trong việc tự đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng cũng như giúp cho việc ra quyết định của cán bộ thẩm định trong Ngân hàng thương mại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Thừa Thiên Huế XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở THỪA THIÊN HUẾ BUILDING A RELEVANT ASSESSMENT MODEL OF SMES’ ACCESSIBILITY TO BANK LOAN IN THUA THIEN HUE PROVINCE Hà Diệu Thương - Phạm Hoàng Cẩm Hương - Lê Viết Giáp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Tóm tắt Nhiều nghiên cứu về tín dụng DNNVV đã được tiến hành và chỉ ra rằng DNNVV gặp rất nhiều khó khăn khi tiếp cận dịch vụ tín dụng ngân hàng; tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu nào đề xuất xây dựng mô hình đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho DNNVV. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả, mô hình phân tích nhân tố EFA và mô hình hồi quy Binary Logistic để phân tích và chỉ ra 7 nhân tố (về phía cầu-Doanh nghiệp)và 6 nhân tố (về phía cung-Ngân hàng)ảnh hưởng đến việc tiếp cận dịch vụ tín dụng ngân hàng của các DNNVV nghiên cứu. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề xuất xây dựng mô hình đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho DNNVV trên địa bàn Thừa Thiên Huế nhằm hỗ trợ DNNVV Thừa Thiên Huế trong việc tự đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng cũng như giúp cho việc ra quyết định của cán bộ thẩm định trong Ngân hàng thương mại. Từ khóa:mô hình đánh giá, dịch vụ tín dụng ngân hàng, doanh nghiệp nhỏ và vừa, khả năng tiếp cận. Abstract Many researches have examined small and medium-sized enterprises (SMEs)’ credit and found that SMEs have been facing many difficulties in accessing to bank loans; However, there is not any research mentions about how to built an assessment model of SMEs’ accessibility to bank loans. With using the methods of statiticstic, EFA and Binary Logistic Regression, this research indicated that there are 7 factors (SMEs-side) and 6 factors (Bank- side) that affected to bank loans accessibility of SMEsin approaching bank loans. From that, the research has proposed a relevant assessment model of SMEs’ accessibility to bank loans, which helps SMEs in self-assessment their bank loans accessibility and commercial bank in making decision. Key words:assessment model, bank loan services, SMEs, approaching ability. 317 1.ĐẶT VẤN ĐỀ Tìm hiểu và đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của các DNNVV luôn là mối quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu và quản lý. Nguyễn Thị Kim Lý (2012) tiến hành nghiên cứu về “Nghiên cứu khả năng tiếp cận vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Thái Bình”. Tác giả đã phát phiếu điều tra cho 200 DNNVV ở Thái Bình để lấy ý kiến đánh giá trực tiếp của họ về những điều kiện thuận lợi, những khó khăn khi họ tiếp cận với nguồn vốn. Tổng hợp số liệu và ý kiến từ các phiếu điều tra này, tác giả rút ra các điểm hạn chế khi DNNVV ở Thái Bình tiếp cận với các nguồn vốn. Điểm nổi bật của công trình nghiên cứu này là bảng hỏi được thiết kế rất công phu dựa trên các nghiên cứu khá thành công trong việc nâng cao khả năng tiếp cận vốn cho DNNVV trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc.Nguyễn Quốc Nghi (2010) sử dụng mô hình phân tích hồi quy logistic trong nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Cần Thơ”. Nghiên cứu này đã xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn ngân hàng của DNNVV ở thành phố Cần Thơ bao gồm: trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng doanh thu, các mối quan hệ xã hội, sự hiểu biết về chính sách hỗ trợtín dụng của nhà nước, số lượng vốn trên mỗi lao động. Trong đó, lĩnh vực sản xuất là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định vay vốn ngân hàng của DNNVV. Trong bài nghiên cứu về “Khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp tư nhân ở Đồng bằng sông Cửu Long” của tác giả Võ Thành Danh (2008) đã sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính để chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến mức cung ứng tín dụng của ngân hàng cho các doanh nghiệp tư nhân bao gồm: loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, mức độ tín nhiệm của ngân hàng đó đối với doanh nghiệp. Trong đó mô hình phân tích phân biệt cũng được sử dụng để phân tích các yếu tố thuộc về doanh nghiệp ảnh hưởng đến mức độ tín nhiệm của ngân hàng đối với doanh nghiệp đi vay. Tuy nhiên các nghiên cứu trước đây chưa hề đề cập đến việc xây dựng mô hình đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho DNNVV –một công cụ rất quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp tự đánh giá khả năng tiếp cận vốn ngân hàng cũng như góp phần hỗ trợ việc ra quyết định của cán bộ thẩm định tín dụng của Ngân hàng thương mại. Kết hợp phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy Binary Logistic trong việc tìm hiểu khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của DNNVV trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, nghiên cứu đã tìm ra những trở ngại và xác định được những nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận dịch vụ tín dụng ngân hàng của DNNVV Thừa Thiên Huế; làm căn cứ xây dựng mô hình đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho DNNVV trên địa bàn Thừa Thiên Huế góp phần nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của các DNNVV đồng thời giúp ngân hàng mở rộng dịch vụ tín dụng cho các doanh nghiệp này là có ý nghĩa thực tiễn. 318 2.MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành trong phạm vi các DNNVV và các ngân hàng thương mại hoạt động trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm mục tiêu xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận dịch vụ tín dụng ngân hàng của các DNNVV; đánh giá và định lượng được khả năng tiếp cận dịch vụ tín dụng ngân hàng của các DNNVV; từ đó xây dựng mô hình đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho DNNVV trên địa bàn Thừa Thiên Huế nhằm giúp các doan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Thừa Thiên Huế XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở THỪA THIÊN HUẾ BUILDING A RELEVANT ASSESSMENT MODEL OF SMES’ ACCESSIBILITY TO BANK LOAN IN THUA THIEN HUE PROVINCE Hà Diệu Thương - Phạm Hoàng Cẩm Hương - Lê Viết Giáp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Tóm tắt Nhiều nghiên cứu về tín dụng DNNVV đã được tiến hành và chỉ ra rằng DNNVV gặp rất nhiều khó khăn khi tiếp cận dịch vụ tín dụng ngân hàng; tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu nào đề xuất xây dựng mô hình đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho DNNVV. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả, mô hình phân tích nhân tố EFA và mô hình hồi quy Binary Logistic để phân tích và chỉ ra 7 nhân tố (về phía cầu-Doanh nghiệp)và 6 nhân tố (về phía cung-Ngân hàng)ảnh hưởng đến việc tiếp cận dịch vụ tín dụng ngân hàng của các DNNVV nghiên cứu. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề xuất xây dựng mô hình đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho DNNVV trên địa bàn Thừa Thiên Huế nhằm hỗ trợ DNNVV Thừa Thiên Huế trong việc tự đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng cũng như giúp cho việc ra quyết định của cán bộ thẩm định trong Ngân hàng thương mại. Từ khóa:mô hình đánh giá, dịch vụ tín dụng ngân hàng, doanh nghiệp nhỏ và vừa, khả năng tiếp cận. Abstract Many researches have examined small and medium-sized enterprises (SMEs)’ credit and found that SMEs have been facing many difficulties in accessing to bank loans; However, there is not any research mentions about how to built an assessment model of SMEs’ accessibility to bank loans. With using the methods of statiticstic, EFA and Binary Logistic Regression, this research indicated that there are 7 factors (SMEs-side) and 6 factors (Bank- side) that affected to bank loans accessibility of SMEsin approaching bank loans. From that, the research has proposed a relevant assessment model of SMEs’ accessibility to bank loans, which helps SMEs in self-assessment their bank loans accessibility and commercial bank in making decision. Key words:assessment model, bank loan services, SMEs, approaching ability. 317 1.ĐẶT VẤN ĐỀ Tìm hiểu và đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của các DNNVV luôn là mối quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu và quản lý. Nguyễn Thị Kim Lý (2012) tiến hành nghiên cứu về “Nghiên cứu khả năng tiếp cận vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Thái Bình”. Tác giả đã phát phiếu điều tra cho 200 DNNVV ở Thái Bình để lấy ý kiến đánh giá trực tiếp của họ về những điều kiện thuận lợi, những khó khăn khi họ tiếp cận với nguồn vốn. Tổng hợp số liệu và ý kiến từ các phiếu điều tra này, tác giả rút ra các điểm hạn chế khi DNNVV ở Thái Bình tiếp cận với các nguồn vốn. Điểm nổi bật của công trình nghiên cứu này là bảng hỏi được thiết kế rất công phu dựa trên các nghiên cứu khá thành công trong việc nâng cao khả năng tiếp cận vốn cho DNNVV trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc.Nguyễn Quốc Nghi (2010) sử dụng mô hình phân tích hồi quy logistic trong nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Cần Thơ”. Nghiên cứu này đã xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn ngân hàng của DNNVV ở thành phố Cần Thơ bao gồm: trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng doanh thu, các mối quan hệ xã hội, sự hiểu biết về chính sách hỗ trợtín dụng của nhà nước, số lượng vốn trên mỗi lao động. Trong đó, lĩnh vực sản xuất là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định vay vốn ngân hàng của DNNVV. Trong bài nghiên cứu về “Khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp tư nhân ở Đồng bằng sông Cửu Long” của tác giả Võ Thành Danh (2008) đã sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính để chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến mức cung ứng tín dụng của ngân hàng cho các doanh nghiệp tư nhân bao gồm: loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, mức độ tín nhiệm của ngân hàng đó đối với doanh nghiệp. Trong đó mô hình phân tích phân biệt cũng được sử dụng để phân tích các yếu tố thuộc về doanh nghiệp ảnh hưởng đến mức độ tín nhiệm của ngân hàng đối với doanh nghiệp đi vay. Tuy nhiên các nghiên cứu trước đây chưa hề đề cập đến việc xây dựng mô hình đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho DNNVV –một công cụ rất quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp tự đánh giá khả năng tiếp cận vốn ngân hàng cũng như góp phần hỗ trợ việc ra quyết định của cán bộ thẩm định tín dụng của Ngân hàng thương mại. Kết hợp phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy Binary Logistic trong việc tìm hiểu khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của DNNVV trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, nghiên cứu đã tìm ra những trở ngại và xác định được những nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận dịch vụ tín dụng ngân hàng của DNNVV Thừa Thiên Huế; làm căn cứ xây dựng mô hình đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho DNNVV trên địa bàn Thừa Thiên Huế góp phần nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của các DNNVV đồng thời giúp ngân hàng mở rộng dịch vụ tín dụng cho các doanh nghiệp này là có ý nghĩa thực tiễn. 318 2.MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành trong phạm vi các DNNVV và các ngân hàng thương mại hoạt động trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm mục tiêu xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận dịch vụ tín dụng ngân hàng của các DNNVV; đánh giá và định lượng được khả năng tiếp cận dịch vụ tín dụng ngân hàng của các DNNVV; từ đó xây dựng mô hình đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho DNNVV trên địa bàn Thừa Thiên Huế nhằm giúp các doan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn vốn tín dụng cho doanh nghiệp Chất lượng dịch vụ tín dụng ngân hàng Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Mô hình hồi quy Binary Logistic Mô hình phân tích nhân tố EFATài liệu liên quan:
-
7 trang 140 0 0
-
12 trang 59 0 0
-
Nhân tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ pháp luật bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp tại Vĩnh Long
11 trang 48 0 0 -
Nghiên cứu kinh tế phát triển - nông nghiệp: Phần 1
176 trang 37 0 0 -
13 trang 36 0 0
-
10 trang 29 0 0
-
Sự tự tin của giám đốc tác động đến đầu tư của doanh nghiệp
16 trang 22 0 0 -
Những nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập của nông hộ ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
10 trang 20 0 0 -
10 trang 20 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Đồng Nai
11 trang 19 0 0