Xây dựng mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ giống lúa xác nhận 1 tại các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 519.34 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một khu vực trọng điểm trong sản xuất lúa của cả nước do có nhiều yếu tố thuận lợi về điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu. Bài viết trình bày việc xây dựng được mô hình liên kết giữa nông dân với Trung tâm /doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất và tiêu thụ hạt giống lúa xác nhận 1 nhằm đạt giá bán thấp hơn thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ giống lúa xác nhận 1 tại các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long XÂY DỰNG MÔ HÌNH LIÊN KẾT SẢN XUẤT, TIÊU THỤ GIỐNG LÚA XÁC NHẬN 1 TẠI CÁC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Lê Quang Long, Đoàn Mạnh Tường Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long Tóm tắt: Dự án Xây dựng mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ hạt giống lúa xác nhận 1 tại các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long” được Bộ Nông nghiệp và PTNT giao Viện lúa ĐBSCL trong thời gian 3 năm, 2018-2020. Qua 3 năm thực hiện, dự án đã xây dựng được tất cả 24 mô hình sản xuất lúa giống chất lượng cấp xác nhận 1 với quy mô 1.200 ha với số hộ 1.349 hộ tham gia tại 10 tỉnh, TP vùng ĐBSCL. Các giống lúa được sử dụng trong mô hình phản ánh cơ cấu giống lúa hàng hóa của vùng: OM5451, OM18, OM 9582, OM4900, OM7347, OM6976, OM9577, OM9921, OM2517, Jasmine85. Năng suất lúa bình quân tại các tỉnh trên 5,55 tấn/ha và tổng số lượng giống lúa cấp xác nhận 1 đạt được là 6.672 tấn. Hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất giống lúa cấp xác nhận 1 cao hơn các mô hình khác là từ 20-30%. Dự án cũng đã xây dựng được 10 mô hình liên kết tiêu thụ và đã tiêu thụ tại các mô hình liên kết tiêu thụ đạt 5.850,74 tấn giống cấp xác nhận 1 các loại. Bên cạnh đó dự án đã tổ chức tập huấn 24 lớp cho 1.349 người tham gia mô hình về kỹ thuật sản xuất lúa giống cấp xác nhận 1. Đào tạo cho 1.190 lượt người tham dự đào tạo ngoài mô hình qua 34 lớp tại các điểm thực hiện mô hình về kỹ thuật sản xuất lúa giống, biện pháp chăm sóc, bảo vệ lúa. Dự án tạo ra doanh thu trong 3 năm là trên 51,227 tỉ đồng, trực tiếp tạo ra khoản lợi nhuận là 23,619 tỉ đồng từ mô hình sản xuất, tiêu thụ của dự án. Tỉ suất đầu tư của dự án (lợi nhuận/vốn đầu tư) sẽ là 3,37 lần và góp phần lan tỏa hiệu ứng bằng các mô hình nhân rộng (trên 4.000ha). Mô hình nhân rộng này đã cung ứng khoảng trên 24.500 tấn lúa giống cấp xác nhận 1. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một khu vực trọng điểm trong sản xuất lúa của cả nước do có nhiều yếu tố thuận lợi về điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu. Để sản xuất lúa đạt hiệu quả cao đòi hỏi cần nhiều yếu tố đầu vào có chất lượng, và giống lúa đảm bảo chất lượng là một trong những yếu tố đầu vào rất quan trọng của quá trình canh tác lúa. Trong khu vực ĐBSCL công tác sản xuất giống được lãnh đạo chính quyền ngành nông nghiệp rất quan tâm. Hiện nay, các địa phương đã, đang có rất nhiều đơn vị tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh giống lúa, như các hợp tác xã nông nghiệp, doanh nghiệp, tổ hợp tác,... Hệ thống sản xuất lúa giống đã có số lượng tham gia nhiều, 84 nhưng vẫn còn phát triển chưa đồng bộ. Vấn đề cần khắc phục là chất lượng các giống lúa được sản xuất ra để cung cấp cho sản xuất lúa hàng hóa vẫn chưa theo kịp yêu cầu và chưa đáp ứng được nhu cầu của bà con nông dân. Nhiều đơn vị sản xuất giống chưa thực hiện đúng quy trình nhân giống ba cấp: từ giống lúa Siêu nguyên chủng sản xuất ra giống nguyên chủng và từ giống nguyên chủng sản xuất ra giống cấp xác nhận. Từ những lý do như trên, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (PTNT) đã đồng ý cho thực hiện dự án “Xây dựng mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ hạt giống lúa xác nhận 1 tại các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long” trong thời gian 3 năm, 2018-2020. 2. MỤC TIÊU Xây dựng được mô hình liên kết giữa nông dân với Trung tâm /doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất và tiêu thụ hạt giống lúa xác nhận 1 nhằm đạt giá bán thấp hơn thị trường. Dự án góp phần trong việc tăng diện tích sử dụng giống lúa xác nhận (đạt khoảng 75% diện tích vào năm 2020), góp phần giảm khối lượng giống gieo sạ sử dụng trên diện tích (sử dụng gieo sạ khoảng 80 kg/ha), góp phần giảm chi phí sản xuất lúa nâng cao hiệu quả kinh tế; Nhân rộng diện tích sản xuất giống lúa xác nhận theo quy trình kỹ thuật của mô hình đạt khoảng 4.000 ha trong vùng dự án. 3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN Dự án được thực hiện trong 3 năm, dự án đã thực hiện đạt kết quả: Xây dựng thành công 24 mô hình sản xuất lúa giống chất lượng cấp xác nhận 1 với quy mô 1.200 ha với số hộ 1.349 hộ tham gia tại 10 tỉnh, TP vùng ĐBSCL là Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Tiền Giang, An Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Đồng Tháp. Các giống lúa được sử dụng trong mô hình phản ánh cơ cấu giống lúa hàng hóa của vùng ĐBSCL. Đó là các giống OM5451; OM18; OM 9582; OM4900; OM7347; OM6976; OM9577; OM9921; OM2517; Jasmine85. Năng suất lúa bình quân tại các tỉnh trên 5,55 tấn/ha cao hơn so với yêu cầu là 5,3 tấn/ha, đạt 104% yêu cầu thuyết minh dự án. Tổng số lượng giống lúa cấp xác nhận 1 đạt được là 6.672 tấn, đạt 106% so với yêu cầu của thuyết minh. Các giống lúa của mô hình đạt được chiếm tỉ lệ sử dụng cao là các giống OM5451, OM18, OM9582... Hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất giống lúa cấp xác nhận 1 cao hơn các mô hình khác là từ 20-30%, đạt yêu cầu của thuyết minh đặt hàng. 85 Dự án cũng đã xây dựng được 10 mô hình liên kết tiêu thụ và đã tiêu thụ tại các mô hình liên kết tiêu thụ là 1.981 tấn giống cấp xác nhận 1 các loại. Tổng số lượng giống thực hiện tiêu thụ đạt 5.850,74 tấn giống cấp xác nhận 1 các loại, thực hiện đạt 123,8% so với yêu cầu thuyết minh. Tổ chức tập huấn 24 lớp với gần 1.400 người tham gia trong mô hình về kỹ thuật sản xuất lúa giống cấp xác nhận 1. Đào tạo cho 1.190 lượt người tham dự đào tạo ngoài mô hình qua 34 lớp tại các điểm thực hiện mô hình về kỹ thuật sản xuất lúa giống, biện pháp chăm sóc, phòng trừ bệnh hại lúa …, thực hiện đạt 100% so với yêu cầu thuyết minh. Xây dựng 55 pano áp phích để thông tin tuyên truyền cho dự án, cao hơn 24 pano. Đã có 5 bài viết thông tin về dự án, 2 bản tin trên truyền hình. Dự án tạo ra doan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ giống lúa xác nhận 1 tại các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long XÂY DỰNG MÔ HÌNH LIÊN KẾT SẢN XUẤT, TIÊU THỤ GIỐNG LÚA XÁC NHẬN 1 TẠI CÁC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Lê Quang Long, Đoàn Mạnh Tường Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long Tóm tắt: Dự án Xây dựng mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ hạt giống lúa xác nhận 1 tại các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long” được Bộ Nông nghiệp và PTNT giao Viện lúa ĐBSCL trong thời gian 3 năm, 2018-2020. Qua 3 năm thực hiện, dự án đã xây dựng được tất cả 24 mô hình sản xuất lúa giống chất lượng cấp xác nhận 1 với quy mô 1.200 ha với số hộ 1.349 hộ tham gia tại 10 tỉnh, TP vùng ĐBSCL. Các giống lúa được sử dụng trong mô hình phản ánh cơ cấu giống lúa hàng hóa của vùng: OM5451, OM18, OM 9582, OM4900, OM7347, OM6976, OM9577, OM9921, OM2517, Jasmine85. Năng suất lúa bình quân tại các tỉnh trên 5,55 tấn/ha và tổng số lượng giống lúa cấp xác nhận 1 đạt được là 6.672 tấn. Hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất giống lúa cấp xác nhận 1 cao hơn các mô hình khác là từ 20-30%. Dự án cũng đã xây dựng được 10 mô hình liên kết tiêu thụ và đã tiêu thụ tại các mô hình liên kết tiêu thụ đạt 5.850,74 tấn giống cấp xác nhận 1 các loại. Bên cạnh đó dự án đã tổ chức tập huấn 24 lớp cho 1.349 người tham gia mô hình về kỹ thuật sản xuất lúa giống cấp xác nhận 1. Đào tạo cho 1.190 lượt người tham dự đào tạo ngoài mô hình qua 34 lớp tại các điểm thực hiện mô hình về kỹ thuật sản xuất lúa giống, biện pháp chăm sóc, bảo vệ lúa. Dự án tạo ra doanh thu trong 3 năm là trên 51,227 tỉ đồng, trực tiếp tạo ra khoản lợi nhuận là 23,619 tỉ đồng từ mô hình sản xuất, tiêu thụ của dự án. Tỉ suất đầu tư của dự án (lợi nhuận/vốn đầu tư) sẽ là 3,37 lần và góp phần lan tỏa hiệu ứng bằng các mô hình nhân rộng (trên 4.000ha). Mô hình nhân rộng này đã cung ứng khoảng trên 24.500 tấn lúa giống cấp xác nhận 1. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một khu vực trọng điểm trong sản xuất lúa của cả nước do có nhiều yếu tố thuận lợi về điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu. Để sản xuất lúa đạt hiệu quả cao đòi hỏi cần nhiều yếu tố đầu vào có chất lượng, và giống lúa đảm bảo chất lượng là một trong những yếu tố đầu vào rất quan trọng của quá trình canh tác lúa. Trong khu vực ĐBSCL công tác sản xuất giống được lãnh đạo chính quyền ngành nông nghiệp rất quan tâm. Hiện nay, các địa phương đã, đang có rất nhiều đơn vị tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh giống lúa, như các hợp tác xã nông nghiệp, doanh nghiệp, tổ hợp tác,... Hệ thống sản xuất lúa giống đã có số lượng tham gia nhiều, 84 nhưng vẫn còn phát triển chưa đồng bộ. Vấn đề cần khắc phục là chất lượng các giống lúa được sản xuất ra để cung cấp cho sản xuất lúa hàng hóa vẫn chưa theo kịp yêu cầu và chưa đáp ứng được nhu cầu của bà con nông dân. Nhiều đơn vị sản xuất giống chưa thực hiện đúng quy trình nhân giống ba cấp: từ giống lúa Siêu nguyên chủng sản xuất ra giống nguyên chủng và từ giống nguyên chủng sản xuất ra giống cấp xác nhận. Từ những lý do như trên, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (PTNT) đã đồng ý cho thực hiện dự án “Xây dựng mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ hạt giống lúa xác nhận 1 tại các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long” trong thời gian 3 năm, 2018-2020. 2. MỤC TIÊU Xây dựng được mô hình liên kết giữa nông dân với Trung tâm /doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất và tiêu thụ hạt giống lúa xác nhận 1 nhằm đạt giá bán thấp hơn thị trường. Dự án góp phần trong việc tăng diện tích sử dụng giống lúa xác nhận (đạt khoảng 75% diện tích vào năm 2020), góp phần giảm khối lượng giống gieo sạ sử dụng trên diện tích (sử dụng gieo sạ khoảng 80 kg/ha), góp phần giảm chi phí sản xuất lúa nâng cao hiệu quả kinh tế; Nhân rộng diện tích sản xuất giống lúa xác nhận theo quy trình kỹ thuật của mô hình đạt khoảng 4.000 ha trong vùng dự án. 3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN Dự án được thực hiện trong 3 năm, dự án đã thực hiện đạt kết quả: Xây dựng thành công 24 mô hình sản xuất lúa giống chất lượng cấp xác nhận 1 với quy mô 1.200 ha với số hộ 1.349 hộ tham gia tại 10 tỉnh, TP vùng ĐBSCL là Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Tiền Giang, An Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Đồng Tháp. Các giống lúa được sử dụng trong mô hình phản ánh cơ cấu giống lúa hàng hóa của vùng ĐBSCL. Đó là các giống OM5451; OM18; OM 9582; OM4900; OM7347; OM6976; OM9577; OM9921; OM2517; Jasmine85. Năng suất lúa bình quân tại các tỉnh trên 5,55 tấn/ha cao hơn so với yêu cầu là 5,3 tấn/ha, đạt 104% yêu cầu thuyết minh dự án. Tổng số lượng giống lúa cấp xác nhận 1 đạt được là 6.672 tấn, đạt 106% so với yêu cầu của thuyết minh. Các giống lúa của mô hình đạt được chiếm tỉ lệ sử dụng cao là các giống OM5451, OM18, OM9582... Hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất giống lúa cấp xác nhận 1 cao hơn các mô hình khác là từ 20-30%, đạt yêu cầu của thuyết minh đặt hàng. 85 Dự án cũng đã xây dựng được 10 mô hình liên kết tiêu thụ và đã tiêu thụ tại các mô hình liên kết tiêu thụ là 1.981 tấn giống cấp xác nhận 1 các loại. Tổng số lượng giống thực hiện tiêu thụ đạt 5.850,74 tấn giống cấp xác nhận 1 các loại, thực hiện đạt 123,8% so với yêu cầu thuyết minh. Tổ chức tập huấn 24 lớp với gần 1.400 người tham gia trong mô hình về kỹ thuật sản xuất lúa giống cấp xác nhận 1. Đào tạo cho 1.190 lượt người tham dự đào tạo ngoài mô hình qua 34 lớp tại các điểm thực hiện mô hình về kỹ thuật sản xuất lúa giống, biện pháp chăm sóc, phòng trừ bệnh hại lúa …, thực hiện đạt 100% so với yêu cầu thuyết minh. Xây dựng 55 pano áp phích để thông tin tuyên truyền cho dự án, cao hơn 24 pano. Đã có 5 bài viết thông tin về dự án, 2 bản tin trên truyền hình. Dự án tạo ra doan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình liên kết sản xuất Tiêu thụ giống lúa Điều kiện thổ nhưỡng Kỹ thuật sản xuất lúa giống Sản xuất lúa hàng hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
23 trang 14 0 0
-
Tài nguyên đất và cây trồng hàng năm trên vùng đất ven biển tỉnh Thanh Hóa
10 trang 12 0 0 -
20 trang 8 0 0
-
6 trang 8 0 0
-
7 trang 4 0 0
-
4 trang 1 0 0