Danh mục

Xây dựng mô hình phân loại, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các hộ gia đình ở tổ 7, phường Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 228.21 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các tác giả đã nghiên cứu và xây dựng mô hình thu gom , phân loại và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các hộ gia đình tổ 7, phường Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên , có 85 % hộ dân đồng ý phân loại CTR tại nguồn . Chi phí xây dự ng mô hình này là 43.958.200 đồng. Ngoài ra, với 50 gia đình tham gia ủ phân thì trong một năm địa phương sẽ giảm được 23 tấn CTR chôn lấp và 18,3 triệu đồng chi phí vận chuyển xử lý CTR
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình phân loại, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các hộ gia đình ở tổ 7, phường Tân Thịnh, thành phố Thái NguyênNguyễn Thu Huyền và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ83(07): 121 - 126XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÂN LOẠI, THU GOM VÀ XỬ LÝCHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI CÁC HỘ GIA ĐÌNH,Ở TỔ 7, PHƯỜNG TÂN THỊNH, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊNNguyễn Thu Huyền*, Nguyễn Thị ĐôngTrường Đại học Khoa học - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTCác tác giả đã nghiên cứu và xây dựng mô hình thu gom , phân loại và xử lý chất thải rắn sinh hoạttại các hộ gia đình tổ 7, phường Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên , có 85 % hộ dân đồng ý phânloại CTR tại nguồn . Chi phí xây dựng mô hì nh này là 43.958.200 đồng. Ngoài ra, với 50 gia đìnhtham gia ủ phân thì trong một năm địa phương sẽ giảm được 23 tấn CTR chôn lấp và 18,3 triệuđồng chi phí vận chuyển xử lý CTRTừ khóa: Mô hình, phân loại, thu gom, xử lý, chất thải rắn sinh hoạt, ủ phân, chôn lấpĐẶT VẤN ĐỀ*Chất thải rắn (CTR) đô thị không phải là vấnđề thời sự nhưng luôn được sự quan tâm củamọi tầng lớp xã hội . Một trong những vấn đềcần giải quyết tại đô thị là phân loại CTR sinhhoạt (CTRSH) tại nguồn. Việc phân CTR tạicác hộ gia đình thành các loại riêng (CTR vôcơ, CTR hữu cơ, CTR độc hại) sẽ mang lại lợiích kinh tế, môi trường và xã hội.Với những lợi ích như trên, phân loại CTR tạinguồn đã trở thành một trong những nội dungquan trọng trong chiến lược Quốc gia về Bảovệ môi trường. Hiện nay, mô hình phân loại,thu gom và xử lý CTR tại nguồn đã thực hiệnthành công ở một số Quốc gia trên thế giới vàmột số phường, xã, thị trấn ở Việt Nam.Trong khi đó, ở Thái Nguyên chưa thực hiệnphân loại CTR và chưa có nghiên cứu khoahọc về xây dựng mô hình phân loại, thu gomvà xử lý tại nguồn.Tổ 7, phường Tân Thịnh, thành phố TháiNguyên có quy mô dân số và không lớn (96hộ với số dân 485 người kể cả sinh viên ở trọ,2009). Trong tổ có một hộ nông nghiệp; mộthộ làm nghề tự do, còn lại cán bộ công nhânviên chức, bộ đội nghỉ hưu. Ngoài ra, các giađình làm thêm nghề kinh doanh nhỏ lẻ nhưbán tạp hóa, đồ ăn sáng, nước và dịch vụ chothuê nhà trọ. Với đặc điểm nghề nghiệp nhưtrên có thể khẳng định trình độ dân trí trong tổkhá cao và là tổ Văn hóa. Đây là yếu tố quantrọng khi triển khai chương trình phân loạiCTR. Đồng thời điều kiện tự nhiên, xã hội vàcơ sở hạ tầng khá thuận lợi. Hệ thống đường*Tel: 0914569251; Email: huyennt.dhkh@gmail.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyêngiao thông rộng, thoáng, không có ngõ sâu.Lãnh đạo tổ dân phố 7 đã nhận thức và quantâm tới các vấn đề môi trường tại địa phương.Họ cho biết rất vui khi được là cộng tác viêncủa mô hình phân loại CTR tại nguồn và sẽhướng dẫn người dân thực hiện và duy trì môhình. Tại đây, cộng đồng đã hình thành thóiquen tái chế CTR. Vì vậy: “Xây dựng môhình phân loại, thu gom và xử lý chất thải rắnsinh hoạt tại các hộ gia đình ở tổ 7, phườngTân Thịnh, thành phố Thái Nguyên” là cầnthiết để địa phương áp dụng mô hình này vàothực tiễnMục tiêu của đề tài: Lựa chọn mô hình phânloại, thu gom và xử lý CTRSH phù hợp vớiđịa phương để từng bước quản lý tốt CTRSHtrong phường Tân Thịnh nói riêng và thànhphố Thái Nguyên nói chung đồng thời nângcao nhận thức và ý thức của cộng đồng vềphân loại CTR tại nguồn.NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU* Nội dung nghiên cứu- Hiện trạng phát sinh , thu gom và xử lýCTRSH tại tổ 7, phường Tân Thịnh, thànhphố Thái Nguyên.- Đánh giá nhận thức, khả năng phân loạiCTRSH của cộng đồng tại khu vực.- Thí nghiệm ủ phân compost.- Tính toán chi phí khi áp dụng mô hình phânloại, thu gom và xử lý CTRSH tại địa phương.* Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu.121http://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Thu Huyền và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ83(07): 121 - 126- Phương pháp điều tra thực địa: tiến hànhthu gom, phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại3 hộ gia đì nh trong 27 ngày để xác định khốilượng và thành phần CTRSH.45 ngày đến khí khối lượng các thùng khôngđổi thì dừng lại (Khi đó qúa trình phân hủyCTR hữu cơ kết thúc).Đồng thời, tiến hành phát 2 túi nilon cho mỗihộ trong 10 ngày với túi màu đen đựng CTRvô cơ, túi màu xanh đựng CTR hữu cơ đểđánh giá khả năng phân loại CTR giữa cácgia đình.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKhối lượng và thành phần chất thải rắnsinh hoạt phát sinh tại tổ 7, phường TânThịnh, thành phố Thái Nguyên- Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham giacủa cộng đồng: Thông qua phát 50 phiếu điềutra tại các hộ gia đì nh để đánh giá nhận thứccủa cộng đồng về phân loại CTR.- Thí nghiệm: Sử dụng chế phẩm E.M2 vàE.M Bokashi ủ yếm khí CTR sinh hoạt.Tiến hành thu gom và phân loại CTR sinhhoạt sau đó ủ CTR sinh hoạt hữu cơ hàngngày.Bảng 1. Danh sách dụng cụ và nguyên liệudùng trong thí nghiệmTT1234567TênCTRSH hữu cơXô nhựaChai nhựaVòi tháo nướcVỉ ngăn CTRChế phẩm E.M2Chế phẩm E.MBokashiSốlượngĐơn vị3333500ChiếcLọChiếcCáiml700g+ Các xô nhựa đục thủng 1 lỗ nhỏ ở đáy cónắp kín, vỉ đỡ CTR và được kê cao ở nơithoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời và tránhnước mưa:+ Chế phẩm E.M Bokashi rắc đều 1 lớp 40 gvào đáy thùng+ CTR hữu cơ thu gom hàng ngày được cắtvụn khoảng 3 - 5 mm, cho vào thùng và đượcsan đều.+ Rắc đều lên bề mặt CTR hữu cơ một lớpBokashi cán mỏng 20 – 40 g và vẩy 20 mlchế phẩm E.M2. Yêu cầu độ ẩm CTR đạt từ30 - 50%.Thu gom xử lý CTR hữu cơ cho đến khi đầy(cách miệng xô khoảng 5 cm). Ủ phân khoảngSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên- Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại cáchộ gia đình dao động trong khoảng 0,43 0,71 kg/người/ngày. Tổng khối lượng CTRsinh hoạt phát sinh là 276,4 kg/ngày.- Lượng CTR sinh hoạt bình quân tại nhữnggia đình 4 thành viên trở xuống cao gấp 1,65lần gia đình có 5 thành v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: