Xây dựng mô hình tìm hiểu nhân tố tác động đến động lực của giảng viên khi thực hiện dạy học theo dự án
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 502.30 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực sử dụng phương pháp dạy học theo dự án nhằm tìm ra mối liên hệ giữa yếu tố sự hỗ trợ nhà trường, động lực của giảng viên đến tính kiên trì áp dụng phương pháp dạy học mới. Nghiên cứu thực hiện dựa trên phản hồi giảng viên trường Cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt - Hàn sau khi họ hoàn thành bảng câu hỏi về động lực của bản thân và sự hỗ trợ của nhà trường trong việc áp dụng phương pháp dạy học theo dự án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình tìm hiểu nhân tố tác động đến động lực của giảng viên khi thực hiện dạy học theo dự ánKHOA HỌC GIÁO DỤC - KINH TẾ - XÃ HỘITRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỮU NGHỊ VIỆT - HÀNXÂY DỰNG MÔ HÌNH TÌM HIỂU NHÂN TỐ TÁC ĐỘNGĐẾN ĐỘNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊNKHI THỰC HIỆN DẠY HỌC THEO DỰ ÁNBUILDING RESEARCH MODEL FOR FACTORS INFLUENCINGMOTIVATION OF LECTURERS IN APPLYING PROJECT BASED LEARNINGNguyễn Thị Kiều Trang, Vũ Thị Quỳnh AnhTrường Cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt - Hàn, Khoa Thương mại điện tử và truyền thông;trangntk@viethanit.edu.vn, anhvtq@viethanit.edu.vnTóm tắtNghiên cứu này nhằm nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực sử dụng phươngpháp dạy học theo dự án nhằm tìm ra mối liên hệ giữa yếu tố sự hỗ trợ nhà trường, động lực củagiảng viên đến tính kiên trì áp dụng phương pháp dạy học mới. Nghiên cứu thực hiện dựa trênphản hồi giảng viên trường Cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt - Hàn sau khi họ hoàn thành bảng câuhỏi về động lực của bản thân và sự hỗ trợ của nhà trường trong việc áp dụng phương pháp dạyhọc theo dự án. Trong phạm vi nghiên cứu này, các tác giả nêu ra cơ sở lý luận và cách thức hìnhthành các giả thiết để đạt được mục tiêu ban đầu. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng khi giảngviên nhận thức được trường của họ có vị trí xã hội cao và nhận được nhiều sự hỗ trợ về năng lựcvà quyền tự chủ, họ có động lực cao hơn trong khi áp dụng phương pháp học tập dựa trên dự ánvà dễ dàng chấp nhận sự đổi mới giáo dục này.Từ khóa: Dạy học theo dự án; động lực của giảng viên; sự hỗ trợ từ Nhà trường; động lựcbản thân.AbstractThis study is conducted to find the relationship between school support factor and lecturermotivation in applying new teaching method. The participants were lecturers from Vietnam Korea Friendship IT Colleges who completed a questionnaire about their school’s support andtheir motivation to implement project-based learning. Literature and rationale for hypotheses areintroduced here. The results of structural equation modeling indicated that when teachersperceived their schools as being stronger in collegiality and more supportive of teachercompetence and autonomy, they had higher motivation in project-based learning and strongerwillingness to persist in this educational innovation.63CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ VÀ GIÁO DỤC - 10 (12-2018)Keywords: project-based learning; motivation of lecturers; school support; lecturers’ efforts.1. Giới thiệuHọc tập dựa trên dự án ra đời từ quá trình đổi mới giáo dục được thúc đẩy bởi nhu cầumạnh mẽ là giúp sinh viên học cách đối mặt những thách thức của xã hội tri thức gắn liền với thựctiễn. Các trường học được yêu cầu không chỉ quảng bá kiến thức chuyên môn mà còn cả các kỹnăng, chẳng hạn như tư duy phê phán hoặc kỹ năng làm việc nhóm. Để trang bị cho sinh viên cáckỹ năng tư duy phê phán, hợp tác, giao tiếp và giải quyết vấn đề, giảng viên được khuyến khích sửdụng nhiều phương pháp giảng dạy tập trung vào sinh viên hơn. Học tập dựa trên dự án là mộttrong những phương pháp tiếp cận lấy sinh viên làm trung tâm được khuyến khích bởi các nhà cảicách giáo dục. Theo đó, việc học dựa trên dự án được mô tả như một chiến lược dạy học sẽ giúpsinh viên kết nối kiến thức, kỹ năng, giá trị và thái độ và xây dựng tri thức thông qua nhiều kinhnghiệm học tập khác nhau. Mục đích của nghiên cứu này là để điều tra các yếu tố góp phần thúcđẩy động lực cho giảng viên sử dụng phương pháp học tập theo dự án. Nghiên cứu trước đây đãgợi ý một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận sự đổi mới trong giảng dạy của giảngviên. Những yếu tố này có thể được phân loại thành hai nhóm lớn: (a) yếu tố cá nhân của giảngviên, và (b) yếu tố ngữ cảnh của trường.2. Cơ sở lý luậnTheo một số các nghiên cứu trước đây, yếu tố cá nhân của giảng viên có thể là sự tươngđồng giữa sự đổi mới và triết lý giáo dục của chính giảng viên [4] giá trị nhận thức của giảng viênvề sự đổi mới và kỳ vọng thành công [1]. Các yếu tố ngữ cảnh của trường bao gồm những hạn chếthực tế, như quy mô lớp và các yêu cầu về thời gian, phong cách quản lý của hiệu trưởng, và ảnhhưởng của văn hóa trường học [18].Việc thực hiện điều tra tại các trường đại học, cao đẳng nhằm chỉ ra các yếu tố năng lực vàsự chấp nhận đổi mới trong giáo dục của giảng viên sẽ tác động tích cực đến việc sử dụng phươngpháp dạy học theo dự án. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng tập trung nghiên cứu mối quan hệ thuậnchiều giữa sự tác động của yếu tố hỗ trợ từ phía trường với việc tích cực áp dụng phương phápdạy học theo dự án ở giảng viên vì vai trò quan trọng của môi trường trong việc ảnh hưởng đếnhành vi của con người. Chúng tôi tin rằng sự hỗ trợ của trường học (một yếu tố theo ngữ cảnh) cóliên quan phức tạp đến động cơ của giảng viên sử dụng phương pháp dạy học theo dự án (một yếutố cá nhân).2.1. Học tập dựa trên dự ánHọc tập dựa trên dự án là một phần của phương pháp giảng dạy có nguồn gốc từ [6], ngườinhấn mạnh tầm quan trọng của kinh ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình tìm hiểu nhân tố tác động đến động lực của giảng viên khi thực hiện dạy học theo dự ánKHOA HỌC GIÁO DỤC - KINH TẾ - XÃ HỘITRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỮU NGHỊ VIỆT - HÀNXÂY DỰNG MÔ HÌNH TÌM HIỂU NHÂN TỐ TÁC ĐỘNGĐẾN ĐỘNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊNKHI THỰC HIỆN DẠY HỌC THEO DỰ ÁNBUILDING RESEARCH MODEL FOR FACTORS INFLUENCINGMOTIVATION OF LECTURERS IN APPLYING PROJECT BASED LEARNINGNguyễn Thị Kiều Trang, Vũ Thị Quỳnh AnhTrường Cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt - Hàn, Khoa Thương mại điện tử và truyền thông;trangntk@viethanit.edu.vn, anhvtq@viethanit.edu.vnTóm tắtNghiên cứu này nhằm nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực sử dụng phươngpháp dạy học theo dự án nhằm tìm ra mối liên hệ giữa yếu tố sự hỗ trợ nhà trường, động lực củagiảng viên đến tính kiên trì áp dụng phương pháp dạy học mới. Nghiên cứu thực hiện dựa trênphản hồi giảng viên trường Cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt - Hàn sau khi họ hoàn thành bảng câuhỏi về động lực của bản thân và sự hỗ trợ của nhà trường trong việc áp dụng phương pháp dạyhọc theo dự án. Trong phạm vi nghiên cứu này, các tác giả nêu ra cơ sở lý luận và cách thức hìnhthành các giả thiết để đạt được mục tiêu ban đầu. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng khi giảngviên nhận thức được trường của họ có vị trí xã hội cao và nhận được nhiều sự hỗ trợ về năng lựcvà quyền tự chủ, họ có động lực cao hơn trong khi áp dụng phương pháp học tập dựa trên dự ánvà dễ dàng chấp nhận sự đổi mới giáo dục này.Từ khóa: Dạy học theo dự án; động lực của giảng viên; sự hỗ trợ từ Nhà trường; động lựcbản thân.AbstractThis study is conducted to find the relationship between school support factor and lecturermotivation in applying new teaching method. The participants were lecturers from Vietnam Korea Friendship IT Colleges who completed a questionnaire about their school’s support andtheir motivation to implement project-based learning. Literature and rationale for hypotheses areintroduced here. The results of structural equation modeling indicated that when teachersperceived their schools as being stronger in collegiality and more supportive of teachercompetence and autonomy, they had higher motivation in project-based learning and strongerwillingness to persist in this educational innovation.63CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ VÀ GIÁO DỤC - 10 (12-2018)Keywords: project-based learning; motivation of lecturers; school support; lecturers’ efforts.1. Giới thiệuHọc tập dựa trên dự án ra đời từ quá trình đổi mới giáo dục được thúc đẩy bởi nhu cầumạnh mẽ là giúp sinh viên học cách đối mặt những thách thức của xã hội tri thức gắn liền với thựctiễn. Các trường học được yêu cầu không chỉ quảng bá kiến thức chuyên môn mà còn cả các kỹnăng, chẳng hạn như tư duy phê phán hoặc kỹ năng làm việc nhóm. Để trang bị cho sinh viên cáckỹ năng tư duy phê phán, hợp tác, giao tiếp và giải quyết vấn đề, giảng viên được khuyến khích sửdụng nhiều phương pháp giảng dạy tập trung vào sinh viên hơn. Học tập dựa trên dự án là mộttrong những phương pháp tiếp cận lấy sinh viên làm trung tâm được khuyến khích bởi các nhà cảicách giáo dục. Theo đó, việc học dựa trên dự án được mô tả như một chiến lược dạy học sẽ giúpsinh viên kết nối kiến thức, kỹ năng, giá trị và thái độ và xây dựng tri thức thông qua nhiều kinhnghiệm học tập khác nhau. Mục đích của nghiên cứu này là để điều tra các yếu tố góp phần thúcđẩy động lực cho giảng viên sử dụng phương pháp học tập theo dự án. Nghiên cứu trước đây đãgợi ý một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận sự đổi mới trong giảng dạy của giảngviên. Những yếu tố này có thể được phân loại thành hai nhóm lớn: (a) yếu tố cá nhân của giảngviên, và (b) yếu tố ngữ cảnh của trường.2. Cơ sở lý luậnTheo một số các nghiên cứu trước đây, yếu tố cá nhân của giảng viên có thể là sự tươngđồng giữa sự đổi mới và triết lý giáo dục của chính giảng viên [4] giá trị nhận thức của giảng viênvề sự đổi mới và kỳ vọng thành công [1]. Các yếu tố ngữ cảnh của trường bao gồm những hạn chếthực tế, như quy mô lớp và các yêu cầu về thời gian, phong cách quản lý của hiệu trưởng, và ảnhhưởng của văn hóa trường học [18].Việc thực hiện điều tra tại các trường đại học, cao đẳng nhằm chỉ ra các yếu tố năng lực vàsự chấp nhận đổi mới trong giáo dục của giảng viên sẽ tác động tích cực đến việc sử dụng phươngpháp dạy học theo dự án. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng tập trung nghiên cứu mối quan hệ thuậnchiều giữa sự tác động của yếu tố hỗ trợ từ phía trường với việc tích cực áp dụng phương phápdạy học theo dự án ở giảng viên vì vai trò quan trọng của môi trường trong việc ảnh hưởng đếnhành vi của con người. Chúng tôi tin rằng sự hỗ trợ của trường học (một yếu tố theo ngữ cảnh) cóliên quan phức tạp đến động cơ của giảng viên sử dụng phương pháp dạy học theo dự án (một yếutố cá nhân).2.1. Học tập dựa trên dự ánHọc tập dựa trên dự án là một phần của phương pháp giảng dạy có nguồn gốc từ [6], ngườinhấn mạnh tầm quan trọng của kinh ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Dạy học theo dự án Động lực của giảng viên Sự hỗ trợ từ Nhà trường Động lực bản thânGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 208 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0 -
9 trang 167 0 0