Danh mục

Xây dựng mô hình truyền thông nâng cao năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu và thiên tai cho ngư dân thành phố Đà Nẵng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 650.82 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Xây dựng mô hình truyền thông nâng cao năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu và thiên tai cho ngư dân thành phố Đà Nẵng trình bày mô hình truyền thông đa chiều nhằm nâng cao nhận thức và năng lực ứng với với BĐKH và thiên tai cho cộng đồng ngư dân tại Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình truyền thông nâng cao năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu và thiên tai cho ngư dân thành phố Đà Nẵng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 10(71).2013 XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ THIÊN TAI CHO NGƯ DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CONSTRUCTION OF A COMMUNICATION MODEL IN IMPROVING CAPACITY TO COPE WITH CLIMATE CHANGE AND DISASTERS FOR FISHERMEN IN DANANG CITY Kiều Thị Kính Hoàng Hải Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Đại học Đà Nẵng Email: kieukinh@gmail.com Email: hhai@ac.udn.vn TÓM TẮT Biến đổi khí hậu (BĐKH) và thiên tai đã gia tăng áp lực đối với cộng đồng ngư dân vốn đã chịu nhiều rủi rotrong quá trình đánh bắt hải sản. Kết quả điều tra khảo sát 65 ngư dân tại thành phố Đà Nẵng đã cho thấy mặcdầu hơn 70% ngư dân đã nghe đến BĐKH nhưng chỉ có khoảng 15% ngư dân có hiểu biết cơ bản về BĐKH. Kếtquả này chứng tỏ truyền thông về BĐKH cho cộng đồng ngư dân vẫn còn hạn chế. Thông qua thảo luận nhóm,rủi ro do BĐKH gây nên đối với ngư nghiệp đã được ngư dân nhận dạng và đánh giá tương đối đầy đủ. Từ kếtquả nghiên cứu, bài báo trình bày mô hình truyền thông đa chiều nhằm nâng cao nhận thức và năng lực ứng vớivới BĐKH và thiên tai cho cộng đồng ngư dân tại Đà Nẵng. Từ khóa: ngư dân; biến đổi khí hậu; thiên tai; truyền thông; rủi ro ABSTRACT Climate change (CC) and disasters have significantly increased the pressure on fishing communities whohave suffered many types of risk during their work on the vast ocean. Survey results indicated that among 65interviewed fishermen in Danang City, even though more than 70 percent of the fishermen have heard of climatechange, only approximately 15 percent of them perceived basic concepts about related climate change. Via groupdiscussion, climate change risks to fisheries were identified and assessed relevantly. From research findings, thispaper presents a model of multi-communication to enhance the awareness and coping capacity of fishingcommunities with climate change and disasters in Danang City Key words: fishermen; climate change;disaster; communication; risk1. Tổng quan1.1. BĐKH và thiên tai tại thành phố Đà Nẵng Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang trở thànhmột trong những thách thức lớn, ảnh hưởngnghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môitrường trên phạm vi toàn thế giới. Là một thànhphố thuộc khu vực duyên hải Miền Trung củaViệt Nam, Đà Nẵng đã và đang chịu ảnh hưởngcủa biến đổi khí hậu mà điển hình là tình trạngphức tạp của thiên tai trong những năm vừa qua.Phân tích số liệu nhiệt độ trung bình ở Đà Nẵng Hình 1. Diễn biến nhiệt độ tại Đà Nẵng [1]trong thời kỳ 1935÷2005 cho thấy nhiệt độ trung Mùa mưa tại Đà Nãng diễn ra từ thángbình của thành phố có xu hướng tăng trung bình 9÷12 với tổng lượng mưa năm từ 2.000÷2.700mm0,50C [1]. Số liệu thống kê từ trung tâm khí nhưng phân bố không đều, chủ yếu tập trung vàotượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ cũng các tháng 10 và 11. Nhìn chung, trong khoảngphản ánh sự gia tăng đáng kể của nhiệt độ không thời gian từ 1957 - 2007, lượng mưa trung bình tạikhí trung bình trượt 5 năm [2]. thành phố có xu hướng tăng. Tuy nhiên, trong giai138 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 10(71).2013đoạn 1976 ÷ 2008, lượng mưa giảm mạnh vào Bảng 1. Thống kê thiệt hại do bão tại Đà Nẵngmùa khô và tăng vào mùa mưa đã gây nên hạn trong giai đoạn 1997-2009 [3]hán và lũ lụt nghiêm trọng điển hình là cơn lũ lịch Số tàu Tổng Số tàu Số người Số ngườisử tháng 11 năm 1999 có 5 ngày mưa rất to (trên Thời gian thuyền thiệt hại chìm chết bị thương hư hại (triệu đô)593 mm) và gần đây nhất cũng vào tháng 11 năm T10/2009 0 9 9 92 25.42007 tại Đà Nẵng. T9/2006 320 55 33 289 271.3 T5/2006 0 10 74 0 1.2 T10/2005 0 152 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: