Danh mục

Xây dựng mô hình và quy hoạch khai thác thức ăn cho đàn gia súc quy mô gia đình tại hà hiệu Ba Bể Bắc Kạn

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 279.75 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bắc Kạn là một trong nhiều tỉnh miền núi phía Bắc đang có xu hướng chuyển dịch cơ cấu phát triển chăn nuôi đại gia súc theo hình thức nuôi nhốt thu cắt thức ăn xanh và cho ăn tại chuồng. Thông qua quá trình điều tra, đánh giá tại xã Hà Hiệu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Chúng tôi thấy, tại đây có rất nhiều cây tự nhiên và cây trồng có thể sử dụng làm thức ăn trong chăn nuôi đại gia súc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình và quy hoạch khai thác thức ăn cho đàn gia súc quy mô gia đình tại hà hiệu Ba Bể Bắc KạnT¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 1(45) Tập 1/N¨m 2008XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ QUY TRÌNH KHAI THÁC THỨC ĂN CHOĐÀN GIA SÚC QUY MÔ GIA ĐÌNH TẠI HÀ HIỆU - BA BỂ - BẮC KẠNHoµng Chung - NguyÔn C«ng Thµnh (Tr−êng §H S− ph¹m - §H Th¸i Nguyªn)Đồng cỏ là cơ sở chủ yếu của ngành chăn nuôi đại gia súc. Đồng cỏ là kho dự trữ nănglượng tiềm tàng, gia súc sẽ chuyển hoá năng lượng chứa trong đồng cỏ thành nguồn thức ăn củacon người. Ở Việt Nam, đồng cỏ phân bố rải rác khắp nơi, nhưng tập trung chủ yếu ở các vùngtrung du và miền núi. Hầu hết đồng cỏ Việt Nam là loại thứ sinh.Với tình hình hiện nay, dưới sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về việc thúc đNy pháttriển chăn nuôi tại các địa phương có tiềm lực trong chăn nuôi đại gia súc như: Khí hậu thíchhợp, diện tích đất đai còn nhiều, nguồn nhân lực rồi rào... thì việc sử dụng một cách thụ độngcác đồng cỏ tự nhiên để chăn thả không thể đáp ứng được nhu cầu phát triển chăn nuôi trongthời kỳ hội nhập.Bắc Kạn là một trong nhiều tỉnh miền núi phía Bắc đang có xu hướng chuyển dịchcơ cấu phát triển chăn nuôi đại gia súc theo hình thức nuôi nhốt thu cắt thức ăn xanh vàcho ăn tại chuồng. Thông qua quá trình điều tra, đánh giá tại xã Hà Hiệu, huyện Ba Bể,tỉnh Bắc Kạn. Chúng tôi thấy, tại đây có rất nhiều cây tự nhiên và cây trồng có thể sử dụnglàm thức ăn trong chăn nuôi đại gia súc. Hơn nữa, diện tích đất còn bỏ hoang rất nhiều,nếu chính quyền địa phương và các cấp các ngành có các chính sách phù hợp hỗ trợ, giúpđỡ người dân trong việc phát triển nguồn cỏ trồng thì sẽ thúc đNy mạnh quy mô phát triểnchăn nuôi tại địa phương.1. Điều kiện tự nhiên* Về vị trí địa lý, địa hình: Xã Hà Hiệu thuộc huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn nằm ở 22023’đến 22 39’ độ vĩ Bắc và 105048’ đến 105053’ độ kinh Đông. Địa hình xã phức tạp, đa phần là đồinúi, vùng thấp nhất có độ cao trên 250m so với mặt nước biển, núi cao trung bình từ 500 - 600m,cao nhất có thể tới 800m.0Toàn xã có tổng diện tích là 4006,66 ha, trong đó:- Đất nông nghiệp:- Đất lâm nghiệp:- Đất nuôi trồng thuỷ sản:- Đất phi nông nghiệp:- Đất chưa sử dụng:462,69 ha2554,34 ha1,70 ha82,76 ha905,21 ha* Về khí hậu, thuỷ văn: Xã Hà Hiệu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùađông lạnh và mưa hè (theo Nguyễn Khanh Vân - 2000) [5]. Thời kỳ khô kéo dài tới 4 tháng.Theo số liệu trạm khí tượng Ba Bể, (trung bình 35 năm) nhiệt độ năm là 220C, tháng lạnh nhất làtháng 1, nhiệt độ trung bình là 14,10C, tối thấp tuyệt đối là - 0,60C; Tháng nóng nhất là tháng 7,nhiệt độ trung bình là 27,50, tối cao tuyệt đối là 39,90C. Tổng lượng mưa trong năm là1.343,5mm. Có 5 tháng mưa dưới 50mm là tháng 01, 02, 03, 11 và 12; Có năm tháng mưa trên39T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 1(45) Tập 1/N¨m 2008100mm là tháng 05, 06, 07, 08, 09; Trong đó tháng cao nhất là tháng 07 (249,4 mm). Độ Nmkhông khí dao động từ 81 - 85%. Có một sông chính chảy qua là sông Hà Hiệu, chảy vào sôngNăng ra hồ Ba Bể, có 4 suối và nhiều nguồn nước nhỏ chảy quanh năm.* Về đất đai, thổ nhưỡng: Đất Hà Hiệu theo bản đồ thổ nhưỡng Việt Nam thuộc kiểu 53,là loại đất feralit đỏ vàng trên đá sét hay đá biến chất. Vùng thấp là các thung lũng hay cánhđồng ven sông, suối thì có đất bồi tụ hay phù sa, bãi cát và hàng năm vẫn được bồi đắp thêm.* Về thảm thực vật: Thảm thực vật nguyên sinh của vùng này là kiểu rừng rậm mưamùa nhiệt đới và á nhiệt đới. Ngày nay, hầu như rừng nguyên sinh không còn tồn tại. Hiệnnay, chỉ tồn tại các kiểu rừng tái sinh, rừng trồng, thảm cỏ, cây bụi...rừng trồng thường gặpở vùng thấp với các kiểu rừng keo, mỡ, bồ đề, thông và cả bạch đàn. Rừng tái sinh tự nhiênphân bố ở vùng cao hơn, đó là kiểu rừng rậm nhiệt đới, cận nhiệt đới, thường gặp các loàilim xẹt, chẹo tía, thầu tấu, thành ngạnh, gạc hương, dẻ gai, sau sau...thảm cỏ dưới rừngthường gặp là cỏ lá tre lá to, cỏ lá tre lá nhỏ, trên bãi cát ở bờ sông hay gặp là cỏ gà, cỏ mật,cỏ đắng, cỏ may. Trên đồi gặp thảm cỏ thấp như cỏ may, cỏ đắng, cỏ chỉ, cỏ lông, cỏ lôngxương, cỏ tranh, trong các bụi cây có chè vè, chít, lau. Các loài cây bụi như mua, sim, cỏlào, guột, guột rừng...* Về điều kiện kinh tế - xã hội: Toàn xã có 543 hộ với 2739 khNu, trong đó trong độ tuổilao động là 1189 người, dưới 16 tuổi có 819 người, hết tuổi lao động có 231 người (số liệu củaUBND xã năm 2006). Bình quân đất đai/người toàn xã là 1,46 ha, trong đó đất trồng lúa chỉ đạt0.08 ha/người. Tổng bình quân đất trồng lúa và ngô là 0,14 ha/người. Trong tổng diện tích đấttrồng lúa, có 9,26 ha là một vụ còn lại là hai vụ. Diện tích đất trồng ngô thì đất soi là 60 ha, cònlại là đất đồi, các loại cây màu khác diện tích không đáng kể. Về năng suất cây trồng, lúa bìnhquân là 46 tạ/ha/vụ. Ngô năng suất bình quân là 40 tạ /ha /vụ. Về chăn nuôi, tổng đàn đại gia súclà 1948 con (trong đó trâu là 682 con và bò là 1266 con), dê có 350 con...Xã Hà Hiệu có diện tích đất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: