Danh mục

Xây dựng mối quan hệ phối hợp giữa trường đại học sư phạm với trường phổ thông trong đào tạo giáo viên

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 474.93 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết của chúng tôi tập trung vào hai nội dung: Thứ nhất, tầm quan trọng của việc xây dựng mối quan hệ phối hợp giữa trường đại học sư phạm với trường phổ thông trong đào tạo giáo viên. Thứ hai, các yếu tố quyết định hiệu quả phối hợp giữa trường đại học sư phạm và trường phổ thông trong đào tạo giáo viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mối quan hệ phối hợp giữa trường đại học sư phạm với trường phổ thông trong đào tạo giáo viênTrường Đại học VinhTạp chí khoa học, Tập 46, Số 3B (2017), tr. 5-11XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ PHỐI HỢP GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯPHẠM VỚI TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊNChu Thị Thủy AnKhoa Giáo dục, Trường Đại học VinhNgày nhận bài 20/10/2017, ngày nhận đăng 05/12/2017Tóm tắt: Chất lượng phát triển năng lực nghề nghiệp của người học được quyếtđịnh bởi chất lượng các hoạt động rèn luyện, phát triển năng lực mà họ được tham giatrong quá trình học tập. Chất lượng đào tạo của trường đại học sư phạm được thể hiệnở mức độ thích ứng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn phổ thông của sinh viên khi ra trường.Trường đại học sư phạm, vì vậy, phải đặc biệt coi trọng việc xây dựng mối quan hệphối hợp với trường phổ thông. Bài viết của chúng tôi tập trung vào hai nội dung:Thứ nhất, tầm quan trọng của việc xây dựng mối quan hệ phối hợp giữa trường đạihọc sư phạm với trường phổ thông trong đào tạo giáo viên.Thứ hai, các yếu tố quyết định hiệu quả phối hợp giữa trường đại học sư phạm vàtrường phổ thông trong đào tạo giáo viên.1. Chất lượng phát triển năng lựcnghề nghiệp của sinh viên (SV) khi ratrường tỉ lệ thuận với chất lượng các hoạtđộng rèn luyện, phát triển năng lực sưphạm mà họ được tham gia trong quátrình học tập. Quá trình tham gia các hoạtđộng thực tiễn ở trường thực hành sưphạm quyết định phần nhiều mức độ thíchứng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn phổ thôngcủa SV. Bên cạnh đó, trường phổ thôngluôn luôn cần sự hỗ trợ của trường đạihọc sư phạm trong công tác đào tạo lại vàbồi dưỡng nâng cao năng lực giáo viênđáp ứng quá trình vận động và phát triểncủa giáo dục. Vì vậy, phải đặc biệt coitrọng việc xây dựng mối quan hệ phốihợp giữa trường đại học sư phạm vớitrường phổ thông. Ở bài viết này, chúngtôi đi sâu phân tích ý nghĩa, thực trạng vàcác yếu tố quyết định hiệu quả phối hợpgiữa trường đại học sư phạm và trườngphổ thông, nhằm nâng cao chất lượng đàotạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng nhu cầuđổi mới giáo dục.2. Trước hết, phải thấy được ý nghĩacủa việc xây dựng mối quan hệ phối hợpgiữa trường đại học sư phạm với trườngphổ thông trong đào tạo giáo viên.2.1. Trường phổ thông là bối cảnhnghề nghiệp, môi trường thực tiễn để SVthực hành, thực tập, rèn luyện tay nghề,thể nghiệm - ứng dụng các vấn đề lýthuyết được học, phát triển toàn diện cácnăng lực sư phạm. Rất nhiều trường đạihọc đã xây dựng các trường thực hành sưphạm riêng, tuy nhiên, do quy mô đào tạolớn và nhu cầu tiếp cận thực tiễn sinhđộng về giáo dục, mối quan hệ giữa cáctrường đại học với hệ thống trường phổthông tại địa phương vẫn luôn gắn kếtchặt chẽ. Trường thực hành sư phạmtrong “khuôn viên” trường đại học bêncạnh các ưu điểm vẫn có những hạn chếvề việc tạo bối cảnh nghề nghiệp mangtính thực tiễn, sinh động và “đa chiều”cho SV.2.2. Mặt khác, trường phổ thông cũngEmail: anctt@vinhuni.edu.vn5C. T. T. An / Xây dựng mối quan hệ phối hợp giữa trường đại học sư phạm với trường phổ thông…là cơ quan đánh giá chất lượng đầu ra, nơituyển dụng, sử dụng sản phẩm đào tạocủa trường đại học sư phạm. Căn cứ vàođánh giá của trường phổ thông về sảnphẩm đào tạo, trường đại học có thể điềuchỉnh chương trình, qui trình, phươngpháp đào tạo phù hợp yêu cầu của thựctiễn giáo dục. Ngoài ra, trường đại họccũng có thể điều chỉnh chỉ tiêu đào tạo,bồi dưỡng trên cơ sở khảo sát nhu cầu vềgiáo viên từ các trường phổ thông theotừng năm, từng giai đoạn xã hội cụ thể.Hoạt động lấy ý kiến phản hồi và khảo sátnhu cầu thực tiễn phổ thông của trườngđại học phải diễn ra thường xuyên theotừng học kỳ, từng năm học.2.3. Trường phổ thông là “mảnh đấtthực tiễn màu mỡ” để triển khai các đề tàinghiên cứu khoa học giáo dục của giảngviên, SV. Những đề tài nghiên cứu có ýnghĩa khoa học và cấp thiết, góp phần giảiquyết được những vấn đề quan trọng củagiáo dục hầu hết được phát hiện qua thựctiễn phổ thông. Mặt khác, trường phổthông cũng là môi trường khảo sát thựctrạng và thử nghiệm kết quả nghiên cứucủa giảng viên, SV. Sự tạo điều kiện, hợptác nghiên cứu của các nhà quản lý, giáoviên, học sinh trường phổ thông có ảnhhướng lớn kết quả của các công trìnhnghiên cứu.Mặt khác, trường phổ thông cũng làđịa chỉ chuyển giao kết quả nghiên cứu,sử dụng các sản phẩm nghiên cứu củatrường đại học, chẳng hạn, sách thamkhảo, chuyên khảo, tài liệu bồi dưỡnggiáo viên, các mẫu các đề thi, đánh giátheo năng lực; trường phổ thông cũng cóthể sử dụng các trung tâm đánh giá nănglực học sinh của trường đại học.62.4. Mấu chốt quan trọng của mốiquan hệ giữa trường đại học sư phạm vàtrường phổ thông được khẳng định bởi vaitrò của trường phổ thông trong quá trìnhđào tạo, quá trình vận hành của cáctrường đại học. Trường phổ thông có thểlà thành viên của hội đồng đào tạo trườngđại học, tham gia vào quá trình đào tạo vàđánh giá năng lực nghề nghiệp cúa SV.2.5. Gần đây, cũng có thực tế trườngp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: