Danh mục

Xây dựng môi trường học tập kết hợp (Blended learning) tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 777.44 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết bàn về việc chuyển đổi số trong giáo dục đại học đang là xu hướng chung của giáo dục thế giới. Việc triển khai giảng dạy trực tuyến trong giáo dục đào tạo là một xu hướng tất yếu nhằm đưa giáo dục Việt Nam tiếp cận với giáo dục thế giới trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng môi trường học tập kết hợp (Blended learning) tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Phạm Ngọc Diễm Trường Cao đẳng Kinh tế -Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt: Việc nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục đào tạo là một trongnhững nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước và cá nhân. Mô hìnhhọc tập kết hợp (Blended - Learning) sẽ là một phương thức dạy và học rất phù hợptrong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu xã hội. Mô hìnhnày đã tạo ra những yếu tố thay đổi sâu sắc trong giáo dục, yếu tố thời gian và khônggian sẽ không còn bị ràng buộc chặt chẽ, người học tham gia học tập mà không cầnđến trường. Sự chuyển giao tri thức không còn chiếm vị trí hàng đầu của giáo dục,người học phải học cách truy tìm thông tin bản thân cần, đánh giá và xử lí thông tin đểbiến thành tri thức qua giao tiếp. chính vì lẽ này, việc chuyển đổi số trong giáo dục đạihọc đang là xu hướng chung của giáo dục thế giới. Việc triển khai giảng dạy trực tuyếntrong giáo dục đào tạo là một xu hướng tất yếu nhằm đưa giáo dục Việt Nam tiếp cậnvới giáo dục thế giới trong giai đoạn hiện nay. Improving the efficiency and quality of education and training is one of thedecisive factors for the existence and development of the country and individuals.Blended -Learning will be a very suitable teaching and learning method in training highquality human resources to meet social requirements. This model has created profoundchanges in education, time and space will no longer be tied, learners participate inlearning without going to school. Knowledge transfer no longer occupies the topposition of education, learners have to learn how to retrieve the information they need,evaluate and process information to turn into knowledge through communication. Forthis reason, the digital transformation in higher education is the general trend of worldeducation. The applying of online teaching in education and training is an inevitabletrend to bring Vietnamese education to the world education in the current period. Từ khóa : học tập kết hợp (Blended –Learning), chất lượng, chuyển đổi số, giáodục thế giới1. Mở đầu Sự bùng nổ của cuộc cách mạng 4.0 mà cụ thể là sự phát triển, lan tỏa mạnhmẽ của công nghệ thông tin (Internet of things) sẽ đặt ra cho nền giáo dục ViệtNam đặc biệt là giáo dục cao đẳng, đại học thách thức phải áp dụng các mô hìnhđào tạo trực tuyến sao cho phù hợp để tịnh tiến và tiệm cận với nền giáo dục hiệnđại trên thế giới. Nhằm đổi mới và phát huy hiệu quả của việc dạy và học, CT- 268TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 04 tháng 5 năm 2017 về việc tăng cườngnăng lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN4), đã nêu ra chúngta cần nghiên cứu thực hiện giải pháp nhằm mục đích thay thế mạnh mẽ nội dung,phương pháp giáo dục và ngày nghề nghiệp để tạo ra nguồn nhân lực có khả năngtiếp tục các xu hướng mới xuất hiện, khoa học kết nối việc dạy học và công nghệ,xây dựng chiến lược chuyên môn, nên quản trị thông minh, ưu tiên phát triểncông nghiệp, đô thị thông minh. Chính vì vậy, đã đến lúc phải xem xét các phương pháp dạy và học để chogiáo dục phát triển tốt hơn, đáp ứng nhu cầu mục tiêu của việc chuyển đổi sốtrong giáo dục đại học. Học tập là kiến thức còn lại sau khi quên đi những gì đãhọc ở trường, chúng ta cần nhấn mạnh vào việc học là các khái niệm với hìnhảnh và hoạt động trợ giúp, với quan điểm này, học tập thông minh ra đời là mộttất yếu. Học tập thông minh cung cấp cho người học ở mọi lứa tuổi và các tầnglớp xã hội với một khuôn khổ và một loạt các công cụ tư duy thông minh giúpthúc đẩy mức độ hiểu biết cao hơn. Để thực hiện điều này, việc dạy học số theomô hình học tập kết hợp (Blended Learning) cần được phát triển mạnh mẽ và tácđộng tích cực đến hệ thống giáo dục hiện nay. Cùng với khả năng đáp ứng tốtnhu cầu học tập đa dạng của người học, dạy học số đang được các cơ sở Giáodục nghề nghiệp quan tâm nghiên cứu và triển khai áp dụng rộng rãi tại cáctrường.2. Nội dung2.1. Thực trạng của vấn đề. Trong bối cảnh dịch Covid-19 chưa được khống chế hoàn toàn, dạy học trựctuyến sẽ là cơ hội tốt giúp giáo viên tiếp cận với công nghệ hiện đại, tạo điều kiệnvà thói quen để học sinh học mọi lúc, mọi nơi. Tuy nhiên, để tạo tính sinh động vàsức thu hút học sinh đến với học trực tuyến, đối với từng môn học, giảng viên cầnhướng dẫn học sinh ở nhà nghiên cứu, đọc trước bài, đưa ra những yêu cầu cầnchuẩn bị trước… và kết hợp thời gian trên lớp củng cố kiến thức cho học sinh. Phương pháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng góp phần nângcao chất lượng giáo dục và đào tạo. Để đổi mới Phương pháp dạy học, đòi hỏingười thầy không chỉ có bản lĩnh nghề nghiệp vững vàng mà còn phải tự mìnhvượt qua những phương pháp dạy học truyền thống. Việc đổi mới phương phápdạy học đòi hỏi người thầy phải làm quen với công nghệ thông tin và nhữngphương tiện dạy học hiện đại, sử dụng được đa dạng các hình thức kiểm trađánh giá, tiếp cận với những đòi hỏi mới về yêu cầu kiến thức, kĩ năng cũngnhư tâm lý của học trò. Ứng dụng công nghệ thông tin và các phương tiện hiệnđại vào quá trình dạy học là một trong các biện pháp nhằm nâng cao chất lượnggiáo dục và đổi mới phương pháp dạy học theo quan điểm hiện đại nhưng hiện 269tại vẫn còn một số giảngviên vì trình độ ứng dụng công nghệ thông tin còn hạnchế, hoặc có tâm lí “e ngại” khi đổi mới phương pháp dạy học. Vì thế, tuy việcứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đã đem lại hiệu quả cao nhưngmức độ ứng dụng trong nhà trường và bản thân giảng viên chưa cao, chưa rộngrãi và chưa thể trở thành một hệ thống ứng dụng đồng bộ trong quá trình dạyvà học hiện nay tại trường. Bên cạnh đó, khi tì ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: