Xây dựng môi trường học tích cực nhằm tăng cường tính chủ động của sinh viên chuyên ngữ khi giao tiếp bằng tiếng Anh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 494.83 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này là xây dựng môi trường học tích cực, giúp sinh viên chuyên ngữ tại một trường đại học ở thành phố Hồ Chí Minh chủ động giao tiếp tiếng Anh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng môi trường học tích cực nhằm tăng cường tính chủ động của sinh viên chuyên ngữ khi giao tiếp bằng tiếng Anh TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 59 - Thaùng 7/2018<br /> <br /> <br /> <br /> Xây dựng môi trường học tích cực nhằm tăng cường<br /> tính chủ động của sinh viên chuyên ngữ<br /> khi giao tiếp bằng tiếng Anh<br /> Creating an Active Learning Environment for English Undergraduates to Promote<br /> Their Willingness to Communicate in English<br /> <br /> TS. Bùi Thị Thục Quyên, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM<br /> Bui Thi Thuc Quyen, Ph.D., University of Agriculture and Forestry, HCMC<br /> <br /> TS. Dương Mỹ Thẩm, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM<br /> Duong My Tham, University of Agriculture and Forestry, HCMC<br /> <br /> Tóm tắt<br /> Theo nhiều nghiên cứu, khi học một ngôn ngữ, người học cần phải sử dụng ngôn ngữ đó để giao tiếp. Tuy<br /> nhiên, đa phần người học ngoại ngữ gặp khó khăn từ môi trường sử dụng ngôn ngữ, những yếu tố con<br /> người và các yếu tố khác. Vì thế, mục tiêu của nghiên cứu này là xây dựng môi trường học tích cực, giúp<br /> sinh viên chuyên ngữ tại một trường đại học ở thành phố Hồ Chí Minh chủ động giao tiếp tiếng Anh. Kết<br /> quả thu được cung cấp một số kinh nghiệm cho việc điều chỉnh các hoạt động học tập trong và ngoài lớp,<br /> tạo điều kiện thúc đẩy sinh viên chủ động hơn trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ mình đang học.<br /> Từ khóa: môi trường học tập, tính chủ động giao tiếp tiếng Anh, sinh viên chuyên Anh.<br /> Abstract<br /> Learners’ using the target language for communication has been proposed as a crucial part of language<br /> learning. Due to different reasons, however, not all learners are willing to do it. For those who learn<br /> English as a foreign language, the difficulty is likely to arise from their contexts with its human and non-<br /> human factors. This paper reports a project which aims to create an active learning environment to<br /> promote the willingness to communicate in English among English undergraduates at a university in the<br /> suburb of Ho Chi Minh City. Results and findings from qualitative data analysis have provided<br /> information for necessary adjustments of activities inside and outside the classroom to enhance the<br /> students’ willingness to communicate in English.<br /> Keywords: environment, willingness to communicate in English, English undegraduates.<br /> <br /> <br /> 1. Đặt vấn đề giao tiếp phải là mục tiêu quan trọng của<br /> Ngày nay, khả năng giao tiếp bằng việc dạy và học ngoại ngữ. Quyết định<br /> ngoại ngữ đóng vai trò rất quan trọng bối 1400/QĐ-TTg ngày 30 tháng 9 năm 2008<br /> cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Ở của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án<br /> nước ta, nhận thức về vấn đề này, Bộ Giáo có ghi rõ “đến năm 2020 đa số thanh niên<br /> Dục và Đào tạo đã triển khai thực hiện Đề Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng và<br /> án Ngoại ngữ Quốc gia 2008-2020, trong đó đại học có đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng<br /> có nhấn mạnh yêu cầu tăng cường kỹ năng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập, làm<br /> <br /> 54<br /> BÙI THỊ THỤC QUYÊN - DƯƠNG MỸ THẨM<br /> <br /> <br /> việc trong môi trường hội nhập, đa ngôn các yếu tố tình huống khác” [11; tr.29].<br /> ngữ, đa văn hóa; biến ngoại ngữ trở thành Nhấn mạnh WTC trong bối cảnh lớp học<br /> thế mạnh của người dân Việt Nam, phục vụ ngôn ngữ thứ hai, Cao (2009) định nghĩa<br /> sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất “đó là các hành vi quan sát được trong lớp<br /> nước” [1]. học khi người học khởi xướng và tham gia<br /> Theo MacIntyre & Charos (1996), giao vào hoạt động giao tiếp khi được quyền lựa<br /> tiếp không chỉ là phương tiện phát triển chọn” [2; tr.10].<br /> ngôn ngữ mà còn là một mục tiêu quan Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện<br /> trọng. Người học cần phải giao tiếp bằng ở những bối cảnh học tập khác nhau để<br /> ngôn ngữ mình đang học để tăng cường cả xác định các yếu tố liên quan đến WTC<br /> hai khả năng: khả năng ngôn ngữ và khả bằng ngôn ngữ thứ hai/ngoại ngữ (là tiếng<br /> năng giao tiếp. Tuy nhiên, quan sát cho thấy, Anh). Có thể kể đến các nghiên cứu được<br /> ở tại trường chúng tôi thực hiện nghiên cứu, thực hiện bởi Peng và Woodrow, (2010),<br /> nhiều sinh viên chuyên ngữ chưa thật sự Peng (2012), Yashima, (2002), Kim<br /> nhiệt tình hoặc lảng tránh việc giao tiếp (2004), Ghonsooly, Hosseini, và Khajavy<br /> bằng tiếng Anh. Đây chính là lý do thúc đẩy (2013), Pattapong (2010), và Centikaya<br /> chúng tôi thực hiện đề tài này. (2005). Riêng ở Việt Nam, ngoài các<br /> 2. Một số vấn đề lý thuyết nghiên cứu của các tác giả Bùi Thị Thục<br /> 2.1. Tính chủ động giao tiếp Quyên và Phan Xuân Thảo (2016), chưa<br /> Trong phạm vi ngôn ngữ mẹ đẻ (L1), có nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực này<b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng môi trường học tích cực nhằm tăng cường tính chủ động của sinh viên chuyên ngữ khi giao tiếp bằng tiếng Anh TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 59 - Thaùng 7/2018<br /> <br /> <br /> <br /> Xây dựng môi trường học tích cực nhằm tăng cường<br /> tính chủ động của sinh viên chuyên ngữ<br /> khi giao tiếp bằng tiếng Anh<br /> Creating an Active Learning Environment for English Undergraduates to Promote<br /> Their Willingness to Communicate in English<br /> <br /> TS. Bùi Thị Thục Quyên, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM<br /> Bui Thi Thuc Quyen, Ph.D., University of Agriculture and Forestry, HCMC<br /> <br /> TS. Dương Mỹ Thẩm, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM<br /> Duong My Tham, University of Agriculture and Forestry, HCMC<br /> <br /> Tóm tắt<br /> Theo nhiều nghiên cứu, khi học một ngôn ngữ, người học cần phải sử dụng ngôn ngữ đó để giao tiếp. Tuy<br /> nhiên, đa phần người học ngoại ngữ gặp khó khăn từ môi trường sử dụng ngôn ngữ, những yếu tố con<br /> người và các yếu tố khác. Vì thế, mục tiêu của nghiên cứu này là xây dựng môi trường học tích cực, giúp<br /> sinh viên chuyên ngữ tại một trường đại học ở thành phố Hồ Chí Minh chủ động giao tiếp tiếng Anh. Kết<br /> quả thu được cung cấp một số kinh nghiệm cho việc điều chỉnh các hoạt động học tập trong và ngoài lớp,<br /> tạo điều kiện thúc đẩy sinh viên chủ động hơn trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ mình đang học.<br /> Từ khóa: môi trường học tập, tính chủ động giao tiếp tiếng Anh, sinh viên chuyên Anh.<br /> Abstract<br /> Learners’ using the target language for communication has been proposed as a crucial part of language<br /> learning. Due to different reasons, however, not all learners are willing to do it. For those who learn<br /> English as a foreign language, the difficulty is likely to arise from their contexts with its human and non-<br /> human factors. This paper reports a project which aims to create an active learning environment to<br /> promote the willingness to communicate in English among English undergraduates at a university in the<br /> suburb of Ho Chi Minh City. Results and findings from qualitative data analysis have provided<br /> information for necessary adjustments of activities inside and outside the classroom to enhance the<br /> students’ willingness to communicate in English.<br /> Keywords: environment, willingness to communicate in English, English undegraduates.<br /> <br /> <br /> 1. Đặt vấn đề giao tiếp phải là mục tiêu quan trọng của<br /> Ngày nay, khả năng giao tiếp bằng việc dạy và học ngoại ngữ. Quyết định<br /> ngoại ngữ đóng vai trò rất quan trọng bối 1400/QĐ-TTg ngày 30 tháng 9 năm 2008<br /> cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Ở của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án<br /> nước ta, nhận thức về vấn đề này, Bộ Giáo có ghi rõ “đến năm 2020 đa số thanh niên<br /> Dục và Đào tạo đã triển khai thực hiện Đề Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng và<br /> án Ngoại ngữ Quốc gia 2008-2020, trong đó đại học có đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng<br /> có nhấn mạnh yêu cầu tăng cường kỹ năng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập, làm<br /> <br /> 54<br /> BÙI THỊ THỤC QUYÊN - DƯƠNG MỸ THẨM<br /> <br /> <br /> việc trong môi trường hội nhập, đa ngôn các yếu tố tình huống khác” [11; tr.29].<br /> ngữ, đa văn hóa; biến ngoại ngữ trở thành Nhấn mạnh WTC trong bối cảnh lớp học<br /> thế mạnh của người dân Việt Nam, phục vụ ngôn ngữ thứ hai, Cao (2009) định nghĩa<br /> sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất “đó là các hành vi quan sát được trong lớp<br /> nước” [1]. học khi người học khởi xướng và tham gia<br /> Theo MacIntyre & Charos (1996), giao vào hoạt động giao tiếp khi được quyền lựa<br /> tiếp không chỉ là phương tiện phát triển chọn” [2; tr.10].<br /> ngôn ngữ mà còn là một mục tiêu quan Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện<br /> trọng. Người học cần phải giao tiếp bằng ở những bối cảnh học tập khác nhau để<br /> ngôn ngữ mình đang học để tăng cường cả xác định các yếu tố liên quan đến WTC<br /> hai khả năng: khả năng ngôn ngữ và khả bằng ngôn ngữ thứ hai/ngoại ngữ (là tiếng<br /> năng giao tiếp. Tuy nhiên, quan sát cho thấy, Anh). Có thể kể đến các nghiên cứu được<br /> ở tại trường chúng tôi thực hiện nghiên cứu, thực hiện bởi Peng và Woodrow, (2010),<br /> nhiều sinh viên chuyên ngữ chưa thật sự Peng (2012), Yashima, (2002), Kim<br /> nhiệt tình hoặc lảng tránh việc giao tiếp (2004), Ghonsooly, Hosseini, và Khajavy<br /> bằng tiếng Anh. Đây chính là lý do thúc đẩy (2013), Pattapong (2010), và Centikaya<br /> chúng tôi thực hiện đề tài này. (2005). Riêng ở Việt Nam, ngoài các<br /> 2. Một số vấn đề lý thuyết nghiên cứu của các tác giả Bùi Thị Thục<br /> 2.1. Tính chủ động giao tiếp Quyên và Phan Xuân Thảo (2016), chưa<br /> Trong phạm vi ngôn ngữ mẹ đẻ (L1), có nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực này<b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Môi trường học tập Tính chủ động giao tiếp tiếng Anh Sinh viên chuyên Anh Xây dựng môi trường học tích cựcTài liệu liên quan:
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
8 trang 210 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0