Xây dựng năng lực cộng đồng trong phát triển bền vững du lịch sinh thái: Trường hợp phường Thuỷ Biều, thành phố Huế
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích tương quan hiện trạng sự tham gia và năng lực của người dân trong phát triển du lịch sinh thái. Cụ thể, qua trường hợp nghiên cứu điển hình là phường Thuỷ Biều - thành phố Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng năng lực cộng đồng trong phát triển bền vững du lịch sinh thái: Trường hợp phường Thuỷ Biều, thành phố Huế XÂY DỰNG NĂNG LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI: TRƢỜNG HỢP PHƢỜNG THUỶ BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ Nguyễn Đoàn Hạnh Dung(1), Bạch Thị Thu Hà(2) TÓM TẮT: Xây dựng năng lực cộng Ďồng Ďược công nhận như một phần trọng yếu Ďểthúc Ďẩy phát triển du lịch nói chung và du lịch sinh thái dựa vào cộng Ďồng nóiriêng theo hướng bền vững. Tiếp cận từ trường hợp Ďiển hình là cộng Ďồngphường Thuỷ Biều (Huế), kết quả phỏng vấn sâu 15 Ďại diện hộ gia Ďình và 1 Ďạidiện lãnh Ďạo Ďịa phương quản lí về du lịch Ďã phản ánh nhiều ý kiến trái chiềuvà một số hạn chế trong năng lực cộng Ďồng khi phát triển du lịch tại Ďịa phương.Cụ thể, hai yếu tố về kiến thức, kĩ năng phục vụ du lịch và vốn xã hội hiện vẫnĎang còn tồn tại nhiều nhận Ďịnh mâu thuẫn, trong khi hai yếu tố lãnh Ďạo cộngĎồng và trao quyền cho cộng Ďồng Ďược các Ďáp viên Ďồng thuận với những nhậnxét khá tích cực thì vẫn phản ánh song song nhiều bất cập và khó khăn. Đây cũnglà căn cứ Ďể nghiên cứu Ďề xuất một khung lí thuyết và các giải pháp nhằm nângcao năng lực cộng Ďồng, thúc Ďẩy sự tham gia tích cực của người dân vào pháttriển du lịch sinh thái dựa vào cộng Ďồng. Từ khoá: Du lịch sinh thái, năng lực cộng Ďồng, trao quyền, sự tham gia,phát triển bền vững. ABSTRACT: Community capacity building is integral to promoting sustainable tourismdevelopment in general and community-based ecotourism in particular. Tounderstand the factors that constitute community capacity in ecotourismdevelopment, the research took a close approach to the typical case of Thuy Bieuward, Hue City. The results of in-depth interviews with 15 people participating intourism activities and one representative of the local tourism manager reflectedfive main issue groups in building community capacity for tourism development.Specifically, the Knowledge and Skills and ‗Social capital‘ factors still havemany conflicting opinions; in comparison, the Community Leadership andCommunity Empowerment are met with positive responses but still reflect manyinadequacies and difficulties. This is also the basis for proposing a theoretical1. Trường Du lịch - Đại học Huế. Email: Ndhdung@hueuni.edu.vn2. Trường Du lịch - Đại học Huế 1047framework and solutions to improve community capacity and promote residentsactive participation in community-based ecotourism development. Keywords: Community-based ecotourism, community capacity, communityparticipation, empowerment, sustainable development. 1. Giới thiệu nghiên cứu Phát triển du lịch (PTDL) có sự tham gia của cộng Ďồng Ďịa phương (CĐĐP)Ďược hình thành từ những năm 70 của thế kỷ trước, ở các nước du lịch phát triểnnhư châu Âu, châu Mỹ, châu Úc. Khái niệm ―du lịch dựa vào cộng Ďồng‖ ở ViệtNam thường Ďược sử dụng ngắn gọn với thuật ngữ ―du lịch cộng Ďồng‖, và còncó các tên khác có liên quan như ―phát triển cộng Ďồng dựa vào du lịch(Community-development in tourism)‖, ―du lịch sinh thái dựa vào cộng Ďồng(Community-based ecotourism)‖, ―du lịch có sự tham gia của cộng Ďồng(Community-participation in tourism)‖… Tuy tên gọi và tính chất có khác nhau,nhưng một số nội hàm cơ bản là giống hoặc tương Ďồng về phương pháp, mụctiêu tổ chức phát triển du lịch và cộng Ďồng (Đoàn Mạnh Cương, 2019). TrongĎó, thuật ngữ ―du lịch sinh thái dựa vào cộng Ďồng‖ Ďược Ďịnh nghĩa là một loạihình du lịch có trách nhiệm với môi trường và hệ sinh thái, nhằm bảo tồn tàinguyên thiên nhiên và văn hoá bản Ďịa; do Ďó, trọng tâm của loại hình này Ďi kèmvới sự tham gia của cộng Ďồng, tìm kiếm hạnh phúc cho CĐĐP (Tang, 2019).Nhiều công trình nghiên cứu về du lịch dựa vào cộng Ďồng cũng Ďều Ďồng thuậnrằng, sự tham gia và hợp tác của các bên liên quan Ďược xem như là một yếu tốquan trọng của phát triển du lịch bền vững, mà trọng tâm chính là phát triểnCĐĐP và sự tham gia chủ Ďộng của họ vào PTDL. Tuy nhiên, thực trạng của Ďa số các mô hình du lịch dựa vào cộng Ďồng nóichung và du lịch sinh thái nói riêng phản ánh thực trạng: người dân hiện chỉ thamgia nhiều vào việc triển khai thực hiện các hoạt Ďộng du lịch, trong khi lại tỏ rarất hạn chế trong tham gia hoạch Ďịnh, Ďánh giá và hưởng lợi từ các dự án du lịch(Manyara & Jones, 2007; Moscardo, 2008; Aref & Redzuan, 2009; Ahmeti,2013; Nguyễn Đoàn Hạnh Dung & Trương Thị Thu Hà, 2019). Nhiều nhà nghiêncứu xã hội Ďã tiếp cận vấn Ďề theo các quan Ďiểm và phương pháp khác nhau; từĎó, cung cấp hệ thống lý luận ngày càng phong phú, Ďa chiều và có tính ứngdụng cao hơn cho bối cảnh riêng có của từng Ďịa phương. Đặc biệt, trong khoảngmười năm trở lại Ďây, các công trình nghiên cứu về sự tham gia của CĐĐP vàoPTDL Ďã và Ďang Ďược tiếp theo hướng xây dựng năng lực của cộng Ďồng. (Aref& cộng sự, 2010; Ahm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng năng lực cộng đồng trong phát triển bền vững du lịch sinh thái: Trường hợp phường Thuỷ Biều, thành phố Huế XÂY DỰNG NĂNG LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI: TRƢỜNG HỢP PHƢỜNG THUỶ BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ Nguyễn Đoàn Hạnh Dung(1), Bạch Thị Thu Hà(2) TÓM TẮT: Xây dựng năng lực cộng Ďồng Ďược công nhận như một phần trọng yếu Ďểthúc Ďẩy phát triển du lịch nói chung và du lịch sinh thái dựa vào cộng Ďồng nóiriêng theo hướng bền vững. Tiếp cận từ trường hợp Ďiển hình là cộng Ďồngphường Thuỷ Biều (Huế), kết quả phỏng vấn sâu 15 Ďại diện hộ gia Ďình và 1 Ďạidiện lãnh Ďạo Ďịa phương quản lí về du lịch Ďã phản ánh nhiều ý kiến trái chiềuvà một số hạn chế trong năng lực cộng Ďồng khi phát triển du lịch tại Ďịa phương.Cụ thể, hai yếu tố về kiến thức, kĩ năng phục vụ du lịch và vốn xã hội hiện vẫnĎang còn tồn tại nhiều nhận Ďịnh mâu thuẫn, trong khi hai yếu tố lãnh Ďạo cộngĎồng và trao quyền cho cộng Ďồng Ďược các Ďáp viên Ďồng thuận với những nhậnxét khá tích cực thì vẫn phản ánh song song nhiều bất cập và khó khăn. Đây cũnglà căn cứ Ďể nghiên cứu Ďề xuất một khung lí thuyết và các giải pháp nhằm nângcao năng lực cộng Ďồng, thúc Ďẩy sự tham gia tích cực của người dân vào pháttriển du lịch sinh thái dựa vào cộng Ďồng. Từ khoá: Du lịch sinh thái, năng lực cộng Ďồng, trao quyền, sự tham gia,phát triển bền vững. ABSTRACT: Community capacity building is integral to promoting sustainable tourismdevelopment in general and community-based ecotourism in particular. Tounderstand the factors that constitute community capacity in ecotourismdevelopment, the research took a close approach to the typical case of Thuy Bieuward, Hue City. The results of in-depth interviews with 15 people participating intourism activities and one representative of the local tourism manager reflectedfive main issue groups in building community capacity for tourism development.Specifically, the Knowledge and Skills and ‗Social capital‘ factors still havemany conflicting opinions; in comparison, the Community Leadership andCommunity Empowerment are met with positive responses but still reflect manyinadequacies and difficulties. This is also the basis for proposing a theoretical1. Trường Du lịch - Đại học Huế. Email: Ndhdung@hueuni.edu.vn2. Trường Du lịch - Đại học Huế 1047framework and solutions to improve community capacity and promote residentsactive participation in community-based ecotourism development. Keywords: Community-based ecotourism, community capacity, communityparticipation, empowerment, sustainable development. 1. Giới thiệu nghiên cứu Phát triển du lịch (PTDL) có sự tham gia của cộng Ďồng Ďịa phương (CĐĐP)Ďược hình thành từ những năm 70 của thế kỷ trước, ở các nước du lịch phát triểnnhư châu Âu, châu Mỹ, châu Úc. Khái niệm ―du lịch dựa vào cộng Ďồng‖ ở ViệtNam thường Ďược sử dụng ngắn gọn với thuật ngữ ―du lịch cộng Ďồng‖, và còncó các tên khác có liên quan như ―phát triển cộng Ďồng dựa vào du lịch(Community-development in tourism)‖, ―du lịch sinh thái dựa vào cộng Ďồng(Community-based ecotourism)‖, ―du lịch có sự tham gia của cộng Ďồng(Community-participation in tourism)‖… Tuy tên gọi và tính chất có khác nhau,nhưng một số nội hàm cơ bản là giống hoặc tương Ďồng về phương pháp, mụctiêu tổ chức phát triển du lịch và cộng Ďồng (Đoàn Mạnh Cương, 2019). TrongĎó, thuật ngữ ―du lịch sinh thái dựa vào cộng Ďồng‖ Ďược Ďịnh nghĩa là một loạihình du lịch có trách nhiệm với môi trường và hệ sinh thái, nhằm bảo tồn tàinguyên thiên nhiên và văn hoá bản Ďịa; do Ďó, trọng tâm của loại hình này Ďi kèmvới sự tham gia của cộng Ďồng, tìm kiếm hạnh phúc cho CĐĐP (Tang, 2019).Nhiều công trình nghiên cứu về du lịch dựa vào cộng Ďồng cũng Ďều Ďồng thuậnrằng, sự tham gia và hợp tác của các bên liên quan Ďược xem như là một yếu tốquan trọng của phát triển du lịch bền vững, mà trọng tâm chính là phát triểnCĐĐP và sự tham gia chủ Ďộng của họ vào PTDL. Tuy nhiên, thực trạng của Ďa số các mô hình du lịch dựa vào cộng Ďồng nóichung và du lịch sinh thái nói riêng phản ánh thực trạng: người dân hiện chỉ thamgia nhiều vào việc triển khai thực hiện các hoạt Ďộng du lịch, trong khi lại tỏ rarất hạn chế trong tham gia hoạch Ďịnh, Ďánh giá và hưởng lợi từ các dự án du lịch(Manyara & Jones, 2007; Moscardo, 2008; Aref & Redzuan, 2009; Ahmeti,2013; Nguyễn Đoàn Hạnh Dung & Trương Thị Thu Hà, 2019). Nhiều nhà nghiêncứu xã hội Ďã tiếp cận vấn Ďề theo các quan Ďiểm và phương pháp khác nhau; từĎó, cung cấp hệ thống lý luận ngày càng phong phú, Ďa chiều và có tính ứngdụng cao hơn cho bối cảnh riêng có của từng Ďịa phương. Đặc biệt, trong khoảngmười năm trở lại Ďây, các công trình nghiên cứu về sự tham gia của CĐĐP vàoPTDL Ďã và Ďang Ďược tiếp theo hướng xây dựng năng lực của cộng Ďồng. (Aref& cộng sự, 2010; Ahm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực cộng đồng Du lịch sinh thái Phát triển bền vững Phát triển du lịch sinh thái Phát triển du lịch thành phố Huế Phát triển du lịch dựa vào cộng đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 340 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 308 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 300 0 0 -
95 trang 260 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 243 0 0 -
9 trang 205 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 192 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 179 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 171 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 139 0 0