Xây dựng nội dung chuyên môn trong quá trình giáo dục - vấn đề lý thuyết và ứng dụng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 490.18 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này nêu lên các yếu tố cơ bản của quá trình giáo dục gồm: mục tiêu (objective), nội dung chuyên môn (subject matter), phương pháp và tổ chức (method and organization) và đánh giá (evaluation). Trong bốn yếu tố nêu trên, nội dung chuyên môn là một thành tố quan trọng và có mối liên hệ chặt chẽ với ba thành tố còn lại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng nội dung chuyên môn trong quá trình giáo dục - vấn đề lý thuyết và ứng dụng GIAÙO DUÏC - ÑAØO TAÏO // TAÏP CHÍ KHOA HOÏC CAÛNH SAÙT NHAÂN DAÂN XAÂY DÖÏNG NOÄI DUNG CHUYEÂN MOÂN TRONG QUAÙ TRÌNH GIAÙO DUÏC - VAÁN ÑEÀ LYÙ THUYEÁT VAØ ÖÙNG DUÏNG Đại úy, ThS. Đinh Ngọc Hạnh * Tóm tắt nội dung: Các yếu tố cơ bản của quá trình giáo dục gồm: mục tiêu (objective),nội dung chuyên môn (subject matter), phương pháp và tổ chức (method and organization)và đánh giá (evaluation). Trong bốn yếu tố nêu trên, nội dung chuyên môn là một thành tốquan trọng và có mối liên hệ chặt chẽ với ba thành tố còn lại. Việc lựa chọn nội dung chuyênmôn phù hợp, đúng đắn và vừa sức là vô cùng cần thiết để góp phần mang đến thành côngcủa dạy học. Tuy nhiên, muốn xác định đúng nội dung chuyên môn không phải là việc đơngiản, mà cần phải hiểu rõ khái niệm, đặc trưng của nó cũng như mối quan hệ giữa nó với cácyếu tố khác. ***** N ăm 1950, với công trình nghiên cứu và phát triển hệ thống lý luận dựa trên mối cứu “Những nguyên lý cơ bản quan hệ tương tác giữa bốn yếu tố cơ bản của của Chương trình học và giảng quá trình giáo dục, trở thành nội dung bao trùmdạy”, nhà giáo dục nổi tiếng của Mỹ Ralph W. ngành giáo dục cũng như đi sâu vào mọi cấpTyler đã đưa ra nguyên lý Tyler, một nguyên lý học, mọi bộ môn, khóa trình cũng như bài họcđã trở thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt các bộ môn ở Mỹ và nhiều nước trên thế giới bao gồm cảkhoa học giáo dục của Mỹ cũng như trên thế Việt Nam. Trong bốn yếu tố nêu trên, nội dunggiới. Trong tác phẩm này, ông đã lần đầu tiên chuyên môn là một thành tố quan trọng và cóxác định đúng đắn các yếu tố cơ bản của quá mối liên hệ chặt chẽ với ba thành tố còn lại. Nộitrình giáo dục gồm: mục tiêu (objective), nội dung chuyên môn chính là lượng kiến thức đượcdung chuyên môn (subject matter), phương lựa chọn để sử dụng trong quá trình dạy học vàpháp và tổ chức (method and organization) và có tác động rất lớn đến tính hiệu quả của quáđánh giá (evaluation), đồng thời phân tích mối trình này. Việc lựa chọn nội dung chuyên mônquan hệ tương tác giữa các yếu tố này để vạch phù hợp, đúng đắn và vừa sức là vô cùng cầnra phương hướng xác định chúng trong quá trình thiết để góp phần mang đến thành công của dạydạy học. Sau Tyler, các nhà giáo dục của Mỹ học. Tuy nhiên, muốn xác định đúng nội dung ---------------------------------------------------------------và thế giới như Benjamin S. Bloom, Anita J. * Tổ trưởng, Phòng QLNCKH,Harlow, Hilda Taba… đã tiếp tục đi sâu nghiên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II. SOÁ 12 // THAÙNG 11 NAÊM 2015 5 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC CAÛNH SAÙT NHAÂN DAÂN // GIAÙO DUÏC - ÑAØO TAÏO chuyên môn không phải là việc đơn giản, mà tiêu giáo dục cũng không thể đạt được một cách cần phải hiểu rõ khái niệm, đặc trưng của nó thỏa đáng. Như vậy, vấn đề quan trọng là phải cũng như mối quan hệ giữa nó với các yếu tố sử dụng đúng mức lượng thông tin cần thiết cho khác. Những vấn đề mang tính lý thuyết về nội trình độ được yêu cầu. dung chuyên môn sẽ là nền tảng vững chắc để - Quá trình của kiến thức (process): là các nhà giáo dục vận dụng xây dựng chương quá trình phát triển theo một đường lối nào đó trình học phù hợp. để hình thành kiến thức. Để lĩnh hội kiến thức, Thuật ngữ “nội dung chuyên môn” trước người học không chỉ tiếp thu một dung lượng hết chính là nội dung kiến thức được lựa chọn, thông tin mà còn phải tiếp nhận quá trình phát sử dụng trong quá trình giáo dục, nhằm đáp ứng triển của kiến thức đó. Quá trình này tạo nên mục tiêu của quá trình giáo dục. Tuy nhiên, nội cấu trúc của kiến thức và rèn luyện cho người dung chuyên môn còn bao hàm cả kỹ năng và học phương pháp tư duy khoa học để phát triển thái độ - tình cảm liên quan đến kiến thức. Do và giải quyết vấn đề. Vì vậy, nhà giáo dục phải đó, xét một cách tổng quát, nội dung chuyên điều chỉnh sự tương quan giữa dung lượng và môn là những kiến thức, kỹ năng và thái độ - quá trình của kiến thức để đạt được một tỷ lệ tình cảm được lựa chọn để đáp ứng mục tiêu hợp lý cho người học tiếp thu kiến thức có hiệu giáo dục (Lê Quốc Vinh, 2011). quả tốt nhất. Do quá trình giáo dục có nhiều cấp độ - Bề rộng của kiến thức (breadth): là khác nhau nên nội dung chuyên môn cũn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng nội dung chuyên môn trong quá trình giáo dục - vấn đề lý thuyết và ứng dụng GIAÙO DUÏC - ÑAØO TAÏO // TAÏP CHÍ KHOA HOÏC CAÛNH SAÙT NHAÂN DAÂN XAÂY DÖÏNG NOÄI DUNG CHUYEÂN MOÂN TRONG QUAÙ TRÌNH GIAÙO DUÏC - VAÁN ÑEÀ LYÙ THUYEÁT VAØ ÖÙNG DUÏNG Đại úy, ThS. Đinh Ngọc Hạnh * Tóm tắt nội dung: Các yếu tố cơ bản của quá trình giáo dục gồm: mục tiêu (objective),nội dung chuyên môn (subject matter), phương pháp và tổ chức (method and organization)và đánh giá (evaluation). Trong bốn yếu tố nêu trên, nội dung chuyên môn là một thành tốquan trọng và có mối liên hệ chặt chẽ với ba thành tố còn lại. Việc lựa chọn nội dung chuyênmôn phù hợp, đúng đắn và vừa sức là vô cùng cần thiết để góp phần mang đến thành côngcủa dạy học. Tuy nhiên, muốn xác định đúng nội dung chuyên môn không phải là việc đơngiản, mà cần phải hiểu rõ khái niệm, đặc trưng của nó cũng như mối quan hệ giữa nó với cácyếu tố khác. ***** N ăm 1950, với công trình nghiên cứu và phát triển hệ thống lý luận dựa trên mối cứu “Những nguyên lý cơ bản quan hệ tương tác giữa bốn yếu tố cơ bản của của Chương trình học và giảng quá trình giáo dục, trở thành nội dung bao trùmdạy”, nhà giáo dục nổi tiếng của Mỹ Ralph W. ngành giáo dục cũng như đi sâu vào mọi cấpTyler đã đưa ra nguyên lý Tyler, một nguyên lý học, mọi bộ môn, khóa trình cũng như bài họcđã trở thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt các bộ môn ở Mỹ và nhiều nước trên thế giới bao gồm cảkhoa học giáo dục của Mỹ cũng như trên thế Việt Nam. Trong bốn yếu tố nêu trên, nội dunggiới. Trong tác phẩm này, ông đã lần đầu tiên chuyên môn là một thành tố quan trọng và cóxác định đúng đắn các yếu tố cơ bản của quá mối liên hệ chặt chẽ với ba thành tố còn lại. Nộitrình giáo dục gồm: mục tiêu (objective), nội dung chuyên môn chính là lượng kiến thức đượcdung chuyên môn (subject matter), phương lựa chọn để sử dụng trong quá trình dạy học vàpháp và tổ chức (method and organization) và có tác động rất lớn đến tính hiệu quả của quáđánh giá (evaluation), đồng thời phân tích mối trình này. Việc lựa chọn nội dung chuyên mônquan hệ tương tác giữa các yếu tố này để vạch phù hợp, đúng đắn và vừa sức là vô cùng cầnra phương hướng xác định chúng trong quá trình thiết để góp phần mang đến thành công của dạydạy học. Sau Tyler, các nhà giáo dục của Mỹ học. Tuy nhiên, muốn xác định đúng nội dung ---------------------------------------------------------------và thế giới như Benjamin S. Bloom, Anita J. * Tổ trưởng, Phòng QLNCKH,Harlow, Hilda Taba… đã tiếp tục đi sâu nghiên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II. SOÁ 12 // THAÙNG 11 NAÊM 2015 5 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC CAÛNH SAÙT NHAÂN DAÂN // GIAÙO DUÏC - ÑAØO TAÏO chuyên môn không phải là việc đơn giản, mà tiêu giáo dục cũng không thể đạt được một cách cần phải hiểu rõ khái niệm, đặc trưng của nó thỏa đáng. Như vậy, vấn đề quan trọng là phải cũng như mối quan hệ giữa nó với các yếu tố sử dụng đúng mức lượng thông tin cần thiết cho khác. Những vấn đề mang tính lý thuyết về nội trình độ được yêu cầu. dung chuyên môn sẽ là nền tảng vững chắc để - Quá trình của kiến thức (process): là các nhà giáo dục vận dụng xây dựng chương quá trình phát triển theo một đường lối nào đó trình học phù hợp. để hình thành kiến thức. Để lĩnh hội kiến thức, Thuật ngữ “nội dung chuyên môn” trước người học không chỉ tiếp thu một dung lượng hết chính là nội dung kiến thức được lựa chọn, thông tin mà còn phải tiếp nhận quá trình phát sử dụng trong quá trình giáo dục, nhằm đáp ứng triển của kiến thức đó. Quá trình này tạo nên mục tiêu của quá trình giáo dục. Tuy nhiên, nội cấu trúc của kiến thức và rèn luyện cho người dung chuyên môn còn bao hàm cả kỹ năng và học phương pháp tư duy khoa học để phát triển thái độ - tình cảm liên quan đến kiến thức. Do và giải quyết vấn đề. Vì vậy, nhà giáo dục phải đó, xét một cách tổng quát, nội dung chuyên điều chỉnh sự tương quan giữa dung lượng và môn là những kiến thức, kỹ năng và thái độ - quá trình của kiến thức để đạt được một tỷ lệ tình cảm được lựa chọn để đáp ứng mục tiêu hợp lý cho người học tiếp thu kiến thức có hiệu giáo dục (Lê Quốc Vinh, 2011). quả tốt nhất. Do quá trình giáo dục có nhiều cấp độ - Bề rộng của kiến thức (breadth): là khác nhau nên nội dung chuyên môn cũn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Xây dựng nội dung chuyên môn Quá trình giáo dục Đổi mới phương pháp dạy học Nguyên lý Chương trình học và giảng dạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 1 0
-
6 trang 287 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
10 trang 243 0 0
-
5 trang 232 0 0
-
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 200 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 196 0 0 -
8 trang 196 0 0