Xây dựng nông thôn mới huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương - Thực trạng và một số vấn đề đặt ra
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 471.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Huyện Phú Giáo triển khai thực hiện Nghị quyết và các tiêu chí của Đề án xây dựng nông thôn mới theo từng năm, từng giai đoạn. Huyện có nguồn lao động dồi dào, cần cù lao động, sáng tạo; đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ trẻ có năng lực và kinh nghiệm trong công tác quản lý. Qua bài viết, tác giả muốn phân tích, đánh giá tình hình góp phần định hướng xây dựng nông thôn mới huyện Phú Giáo trong thời gian sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng nông thôn mới huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương - Thực trạng và một số vấn đề đặt raXÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA Nguyễn Đình Quang1 1. Lớp CH22LS01 – Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Huyện Phú Giáo triển khai thực hiện Nghị quyết và các tiêu chí của Đề án xây dựng nông thônmới (NTM) theo từng năm, từng giai đoạn. Huyện có nguồn lao động dồi dào, cần cù lao động, sángtạo; đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ trẻ có năng lực và kinh nghiệm trong công tác quản lý. Kinhtế có sự tăng trưởng, sản xuất nông nghiệp hàng hóa liên kết chuỗi giá trị được hình thành, phát triểnvà đi vào ổn định. Cơ cấu lao động trên địa bàn có nhiều thay đổi theo hướng tích cực; có sự chuyểnđổi cơ cấu kinh tế và mô hình sản xuất. Tuy nhiên, kinh tế nông nghiệp vẫn còn nhỏ, manh mún, chưacó nhiều sản phẩm hàng hóa chủ lực mang tính truyền thống, đặc trưng của huyện. Qua bài viết, tácgiả muốn phân tích, đánh giá tình hình góp phần định hướng xây dựng NTM huyện Phú Giáo trongthời gian sắp tới. Từ khóa: Nông thôn mới, Phú Giáo, Bình Dương, thực trạng, vấn đề1. MỞ ĐẦU Mục tiêu xây dựng NTM là nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cư dân nông thôn, tạo rasự hài hòa giữa các vùng, nông dân được đào tạo nâng cao trình độ, đủ bản lĩnh chính trị, đóng vaitrò làm chủ NTM. NTM có hạ tầng kinh tế hiện đại; cơ cấu kinh tế và hình thức sản xuất hợp lý, gắnnông nghiệp với phát triển công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo qui hoạch; xã hội nông thôn giàu bản sắcvăn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạocủa Đảng được tăng cường sự chặt chẽ, thống nhất cao (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2008). Huyện có điều kiện tự nhiên thuận lợi, địa hình khá bằng phẳng, chủ yếu ở đây là đất bazanxám phù hợp trồng các loại cây như: cao su, tiêu, điều và các loại cây ăn trái. Khí hậu ôn hòa, nhiệtđộ trung bình trong năm là từ 260c đến 340c, mỗi năm có 2 mùa, đó là mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng10), mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4). Đặc biệt, có vùng đất phù sa ven sông Bé bồi đắp rất thíchhợp cho phát triển cây ăn trái, nhất là cây có múi. Năm 2011, huyện Phú Giáo bắt đầu thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM,tính đến cuối năm 2020: 10/10 xã của huyện được Ủy ban nhân dân tỉnh công nhận đạt chuẩn NTM.Trong đó có 7/10 xã được công nhận NTM nâng cao, 3/10 xã chưa đạt. Huyện triển khai thực hiện Nghị quyết, tiêu chí của Đề án xây dựng NTM theo từng giai đoạn.Phú Giáo có nguồn lao động dồi dào, cần cù lao động, sáng tạo; đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ trẻcó năng lực và kinh nghiệm trong công tác quản lý. Đã xuất hiện nhiều tổ chức, cá nhân điển hình,tiêu biểu mạnh dạn đề xuất các mô hình, đóng góp ý kiến xây dựng NTM. Nhiều mô hình kiểu mẫu,tiên tiến đã và đang được thực hiện như: “Ánh sáng nông thôn”, “Kinh tế xanh, môi trường sạch”,“Yêu thương và chia sẽ”, … Kinh tế của huyện có bước tăng trưởng, sản xuất nông nghiệp hàng hóa liên kết chuỗi giá trịđược hình thành, phát triển và đi vào ổn định. Có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế và mô hình sản xuất.Bộ mặt nông thôn huyện Phú Giáo có nhiều thay đổi tích cực; hạ tầng giao thông nông thôn pháttriển; công tác an sinh xã hội, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao; anninh trật tự xã hội được ổn định. Các dự án, công trình xây dựng cơ bản thuộc Chương trình mục tiêuquốc gia xây dựng NTM được xây dựng và đưa vào sử dụng ngày càng nhiều. 4462. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong các huyện thị xây dựng NTM, tôi chọn huyện Phú Giáo để nghiên cứu và viết bài. Trongqúa trình đó, tôi đã sử dụng các nguồn tài liệu sau: Một số Luận văn Thạc sĩ, Luận án Tiến sĩ của cáctác giả viết về chuyển biến kinh tế - xã hội, chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp; NTM tỉnh Bình Dương.Số liệu thống kê từ Cục Thống kê Bình Dương; các loại báo cáo, bài báo đã cung cấp các số liệu phụcvụ cho bài báo. Bài viết sử dụng 2 phương pháp chính là phương pháp lịch sử, phương pháp logic: Phươngpháp lịch sử là phương pháp xem xét, trình bày quá trình hình thành, thực trạng, một số vấn đề đặt racủa NTM, theo một trình tự liên tục về thời gian, ... Phương pháp logic là phương pháp nghiên cứuquá trình hình thành, thực trạng dưới dạng tổng quát, nhằm vạch ra bản chất, cốt lõi đề ra một số vấnđề cần giải quyết của sự phát triển NTM. Ngoài ra, bài viết còn sử dụng phương pháp phân tích, tổnghợp, thống kê để đưa ra kết quả. Bài viết sẽ góp phần khắc họa bức tranh NTM huyện Phú Giáo.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tình hình phát triển Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM tỉnh Bình Dương 3.1.1. Khái niệm nông thôn mới Nông thôn: Khái niệm nông thôn khác nhau ở mỗi quốc gia, nó phụ thuộc vào từng thời kỳ lịchsử và sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới. Ở những nước đang phát triển, việcphân biệt nông thôn với đô thị chưa thể tách biệt hoàn toàn, một số khu vực nông thôn diễn ra quátrình đô thị hóa nhanh chóng nhưng vẫn còn có sự xen lẫn về đất đai, địa bàn dân cư và các hoạt độngkinh tế. Vùng nông thôn là vùng có dân cư làm nông nghiệp là chủ yếu, nguồn sinh kế chính của cưdân trong vùng là từ sản xuất nông nghiệp, … (Phạm Kim Giao, 2004). Ở Việt Nam, nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp dân cư, trong đó có nông dân. Họ thamgia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường trong một thể chế chính trị nhất định vàchịu ảnh hưởng của các tổ chức khác (Phạm Kim Giao, 2004). Như vậy, nông thôn là vùng có dân cưlàm nông nghiệp là chủ yếu, mật độ dân cư thấp, có tinh thần đoàn kết gắn bó cộng đồng cao, trìnhđộ dân trí còn thấp, …. Bên cạnh cư dân làm nông nghiệp là chủ yếu, nông thôn còn có các làng nghề,tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ tạo nên kinh tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng nông thôn mới huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương - Thực trạng và một số vấn đề đặt raXÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA Nguyễn Đình Quang1 1. Lớp CH22LS01 – Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Huyện Phú Giáo triển khai thực hiện Nghị quyết và các tiêu chí của Đề án xây dựng nông thônmới (NTM) theo từng năm, từng giai đoạn. Huyện có nguồn lao động dồi dào, cần cù lao động, sángtạo; đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ trẻ có năng lực và kinh nghiệm trong công tác quản lý. Kinhtế có sự tăng trưởng, sản xuất nông nghiệp hàng hóa liên kết chuỗi giá trị được hình thành, phát triểnvà đi vào ổn định. Cơ cấu lao động trên địa bàn có nhiều thay đổi theo hướng tích cực; có sự chuyểnđổi cơ cấu kinh tế và mô hình sản xuất. Tuy nhiên, kinh tế nông nghiệp vẫn còn nhỏ, manh mún, chưacó nhiều sản phẩm hàng hóa chủ lực mang tính truyền thống, đặc trưng của huyện. Qua bài viết, tácgiả muốn phân tích, đánh giá tình hình góp phần định hướng xây dựng NTM huyện Phú Giáo trongthời gian sắp tới. Từ khóa: Nông thôn mới, Phú Giáo, Bình Dương, thực trạng, vấn đề1. MỞ ĐẦU Mục tiêu xây dựng NTM là nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cư dân nông thôn, tạo rasự hài hòa giữa các vùng, nông dân được đào tạo nâng cao trình độ, đủ bản lĩnh chính trị, đóng vaitrò làm chủ NTM. NTM có hạ tầng kinh tế hiện đại; cơ cấu kinh tế và hình thức sản xuất hợp lý, gắnnông nghiệp với phát triển công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo qui hoạch; xã hội nông thôn giàu bản sắcvăn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạocủa Đảng được tăng cường sự chặt chẽ, thống nhất cao (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2008). Huyện có điều kiện tự nhiên thuận lợi, địa hình khá bằng phẳng, chủ yếu ở đây là đất bazanxám phù hợp trồng các loại cây như: cao su, tiêu, điều và các loại cây ăn trái. Khí hậu ôn hòa, nhiệtđộ trung bình trong năm là từ 260c đến 340c, mỗi năm có 2 mùa, đó là mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng10), mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4). Đặc biệt, có vùng đất phù sa ven sông Bé bồi đắp rất thíchhợp cho phát triển cây ăn trái, nhất là cây có múi. Năm 2011, huyện Phú Giáo bắt đầu thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM,tính đến cuối năm 2020: 10/10 xã của huyện được Ủy ban nhân dân tỉnh công nhận đạt chuẩn NTM.Trong đó có 7/10 xã được công nhận NTM nâng cao, 3/10 xã chưa đạt. Huyện triển khai thực hiện Nghị quyết, tiêu chí của Đề án xây dựng NTM theo từng giai đoạn.Phú Giáo có nguồn lao động dồi dào, cần cù lao động, sáng tạo; đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ trẻcó năng lực và kinh nghiệm trong công tác quản lý. Đã xuất hiện nhiều tổ chức, cá nhân điển hình,tiêu biểu mạnh dạn đề xuất các mô hình, đóng góp ý kiến xây dựng NTM. Nhiều mô hình kiểu mẫu,tiên tiến đã và đang được thực hiện như: “Ánh sáng nông thôn”, “Kinh tế xanh, môi trường sạch”,“Yêu thương và chia sẽ”, … Kinh tế của huyện có bước tăng trưởng, sản xuất nông nghiệp hàng hóa liên kết chuỗi giá trịđược hình thành, phát triển và đi vào ổn định. Có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế và mô hình sản xuất.Bộ mặt nông thôn huyện Phú Giáo có nhiều thay đổi tích cực; hạ tầng giao thông nông thôn pháttriển; công tác an sinh xã hội, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao; anninh trật tự xã hội được ổn định. Các dự án, công trình xây dựng cơ bản thuộc Chương trình mục tiêuquốc gia xây dựng NTM được xây dựng và đưa vào sử dụng ngày càng nhiều. 4462. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong các huyện thị xây dựng NTM, tôi chọn huyện Phú Giáo để nghiên cứu và viết bài. Trongqúa trình đó, tôi đã sử dụng các nguồn tài liệu sau: Một số Luận văn Thạc sĩ, Luận án Tiến sĩ của cáctác giả viết về chuyển biến kinh tế - xã hội, chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp; NTM tỉnh Bình Dương.Số liệu thống kê từ Cục Thống kê Bình Dương; các loại báo cáo, bài báo đã cung cấp các số liệu phụcvụ cho bài báo. Bài viết sử dụng 2 phương pháp chính là phương pháp lịch sử, phương pháp logic: Phươngpháp lịch sử là phương pháp xem xét, trình bày quá trình hình thành, thực trạng, một số vấn đề đặt racủa NTM, theo một trình tự liên tục về thời gian, ... Phương pháp logic là phương pháp nghiên cứuquá trình hình thành, thực trạng dưới dạng tổng quát, nhằm vạch ra bản chất, cốt lõi đề ra một số vấnđề cần giải quyết của sự phát triển NTM. Ngoài ra, bài viết còn sử dụng phương pháp phân tích, tổnghợp, thống kê để đưa ra kết quả. Bài viết sẽ góp phần khắc họa bức tranh NTM huyện Phú Giáo.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tình hình phát triển Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM tỉnh Bình Dương 3.1.1. Khái niệm nông thôn mới Nông thôn: Khái niệm nông thôn khác nhau ở mỗi quốc gia, nó phụ thuộc vào từng thời kỳ lịchsử và sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới. Ở những nước đang phát triển, việcphân biệt nông thôn với đô thị chưa thể tách biệt hoàn toàn, một số khu vực nông thôn diễn ra quátrình đô thị hóa nhanh chóng nhưng vẫn còn có sự xen lẫn về đất đai, địa bàn dân cư và các hoạt độngkinh tế. Vùng nông thôn là vùng có dân cư làm nông nghiệp là chủ yếu, nguồn sinh kế chính của cưdân trong vùng là từ sản xuất nông nghiệp, … (Phạm Kim Giao, 2004). Ở Việt Nam, nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp dân cư, trong đó có nông dân. Họ thamgia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường trong một thể chế chính trị nhất định vàchịu ảnh hưởng của các tổ chức khác (Phạm Kim Giao, 2004). Như vậy, nông thôn là vùng có dân cưlàm nông nghiệp là chủ yếu, mật độ dân cư thấp, có tinh thần đoàn kết gắn bó cộng đồng cao, trìnhđộ dân trí còn thấp, …. Bên cạnh cư dân làm nông nghiệp là chủ yếu, nông thôn còn có các làng nghề,tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ tạo nên kinh tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng nông thôn mới Xây dựng nông thôn mới huyện Phú Giáo Xây dựng nông thôn mới tỉnh Bình Dương Mục tiêu xây dựng nông thôn mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 343 0 0
-
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 123 0 0 -
124 trang 112 0 0
-
11 trang 104 0 0
-
5 trang 89 0 0
-
13 trang 85 0 0
-
98 trang 66 0 0
-
Giải pháp tăng cường kết nối nông thôn - đô thị trong xây dựng nông thôn mới
10 trang 53 0 0 -
Quyết định 2727/QĐ-UBND năm 2013
11 trang 52 0 0 -
Một số quy định về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp hiện hành tại Việt Nam
5 trang 49 0 0 -
Quyết định số 421/QĐ-TTg năm 2019
14 trang 44 0 0 -
Đổi mới hệ thống quản lý nhà nước cho xây dựng nông thôn mới: Thực trạng, định hướng và giải pháp
4 trang 42 0 0 -
Ebook Quảng Ninh 30 năm đổi mới cùng đất nước (1986-2016): Phần 1
300 trang 42 0 0 -
11 trang 40 0 0
-
63 trang 38 2 0
-
Văn bản quyết định số 28/2013/QĐ-UBND
23 trang 37 0 0 -
Luận án Tiến sĩ: Gia đình vùng đồng bằng sông Hồng trong xây dựng nông thôn mới hiện nay
194 trang 36 0 0 -
1 trang 35 0 0
-
69 trang 34 0 0
-
Quyết định 2257/QĐ-UBND năm 2013
4 trang 34 0 0