Xây dựng phương tiện hỗ trợ dạy học các bài về nguyên tử, phân tử và định luật tuần hoàn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.53 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công nghệ thông tin phát triển khiến cho việc tiếp cận tri thức tại nhà của của học sinh trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên do khả năng tự học của học sinh còn kém và bị lôi kéo từ những thú vui khác trên mạng, dẫn đến việc tự học chưa chất lượng. Do vậy, muốn hấp dẫn học sinh tự học, cần xây dựng một bộ công cụ tự học thật lôi cuốn. Nghiên cứu này nhằm mong muốn xây dựng một bộ công cụ góp phần giúp đỡ cho giáo viên trong việc giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng phương tiện hỗ trợ dạy học các bài về nguyên tử, phân tử và định luật tuần hoànKỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH XÂY DỰNG PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ DẠY HỌC CÁC BÀI VỀ NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Bùi Hữu Nhân, Mai Thủy Tiên, Phạm Thị Thanh Trúc, Lê Thị Thu Sang (SV năm 2, Khoa Hóa học) GVHD: ThS Phan Đồng Châu Thủy1. Giới thiệu Trong bối cảnh nền giáo dục nói riêng và cả nước nói chung đang có những bướcphát triển lớn, đặt ra cho đội ngũ giáo viên những cơ hội cũng như thử thách trong quátrình dạy học, từ khâu chuẩn bị bài giảng đến hướng dẫn học sinh tự học. Về tư liệu tham khảo để chuẩn bị bài giảng: Trong vài năm trở lại đây, sự phổbiến của máy tính điện tử và mạng máy tính toàn cầu Internet đã mở ra một kỷ nguyênmới: kỷ nguyên bùng nổ thông tin và tri thức. Sự phát triển này tạo nên cơ hội to lớncho giáo viên trong việc cập nhật thông tin, tri thức cũng như tận dụng các thành quả trithức nhân loại phục vụ cho quá trình dạy học. Tuy nhiên, sự bùng nổ thông tin cũng đặtra nhiều thách thức không nhỏ như: quá nhiều tư liệu khiến cho việc tìm kiếm khókhăn, nguồn gốc và độ chuẩn xác chưa được đảm bảo, vấn đề bản quyền… Về các phương tiện trực quan: Các phương tiện trực quan phát triển (máychiếu…) khiến việc lồng ghép hình ảnh, video clip… trở nên dễ dàng. Tuy nhiên,không phải lúc nào cũng có sẵn, đòi hỏi giáo viên phải chủ động tìm kiếm và cập nhật.Đồng thời, việc bỏ qua các mô hình truyền thống cồng kềnh đôi khi làm giảm tínhtương tác trong dạy học, khiến việc truyền đạt trở thành một chiều. Thách thức đặt ra làlàm sao xây dựng được những thiết bị trực quan đơn giản, nhỏ gọn, đảm bảo tính tươngtác và hấp dẫn học sinh Về công cụ tự học dành cho học sinh: Công nghệ thông tin phát triển khiến choviệc tiếp cận tri thức tại nhà của của học sinh trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên do khảnăng tự học của học sinh còn kém và bị lôi kéo từ những thú vui khác trên mạng, dẫnđến việc tự học chưa chất lượng. Do vậy, muốn hấp dẫn học sinh tự học, cần xây dựngmột bộ công cụ tự học thật lôi cuốn. Trước thực tế trên, xuất phát từ lòng đam mê giảng dạy Hóa học, với mong muốnxây dựng một bộ công cụ góp phần giúp đỡ cho giáo viên trong việc giảng dạy, dưới sựhướng dẫn của Thạc sĩ Phan Đồng Châu Thủy, chúng tôi chọn đê tài: “Xây dựng bộphương tiện hỗ trợ dạy học các bài về thuyết Nguyên tử phân tử và Định luật tuầnhoàn”2. Phương pháp nghiên cứu132 Năm học 2010 – 2011 2.1. Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu phương pháp dạy học các thuyết và định luật Hóa học cơ bản - Nghiên cứu Chương 1 (Nguyên tử) và Chương 2 (Bảng tuần hoàn và định luậttuần hoàn) (lớp 10) - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu liên quan đến đề tài. 2.2. Xây dựng bộ phương tiện hỗ trợ giảng dạy - Tổng hợp, sắp xếp tư liệu từ nhiều nguồn để hình thành Kho tư liệu tổng hợpdành cho giáo viên. - Đưa ra ý tưởng, thiết kế thiết bị trực quan dùng giảng dạy trên lớp sau đó làm rathành phẩm. - Xây dựng Ebook tự học và tổng hợp, viết hướng dẫn sử dụng cho các phần mềmhỗ trợ tự học cho học sinh.3. Thực hiện 3.1. Cơ sở lí luận 3.1.1. Vị trí, ý nghĩa của thuyết nguyên tử, phân tử và định luật tuần hoàn Thuyết nguyên tử, phân tử nằm trong chương 1 lớp 8, chương 1 lớp 10. Đây là cơsở lý thuyết của giai đoạn đầu nghiên cứu Hóa học. Trong hóa học, các khái niệm nềntảng, cơ bản của học thuyết này được khẳng định và hình thành một cách chắc chắntrên cơ sở thực nghiệm khoa học. Đây là tiền đề cho việc trình bày lý thuyết chủ đạocủa chương trình phổ thông trung học. Định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học: Nghiên cứu qui luật biến đổi tuầnhoàn tính chất các nguyên tố, các hợp chất trong chu kỳ, nhóm của các nguyên tố hóahọc. Cùng với thuyết electron xác định mối lên hệ giữa vị trí các nguyên tố trong hệthống tuần hoàn, quy luật biến đổi tính chất các chất với cấu tạo nguyên tử. Trên cơ sởđó hình thành kỹ năng dự đoán khoa học trong học tập Hóa học cho học sinh. 3.1.2. Nguyên tắc chung về phương pháp giảng dạy các thuyết và định luậtHóa học - Khi dạy học về các thuyết và định luật hóa học cơ bản cần xuất phát từ các sựkiện cụ thể, riêng lẻ có liên quan đến nội dung học thuyết, định luật để khái quát hóa,tìm ra bản chất chung hoặc quy luật được nêu ra trong nội dung cơ bản của học thuyếtđó. - Cần phải nêu rõ (phát biểu) một cách chính xác, khoa học nội dung của họcthuyết hoặc định luật cần nghiên cứu. - Từ nội dung của học thuyết, định luật cần chỉ ra cơ sở khoa học, ý nghĩa củachúng để giúp học sinh hiểu, nắm chắc nội dun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng phương tiện hỗ trợ dạy học các bài về nguyên tử, phân tử và định luật tuần hoànKỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH XÂY DỰNG PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ DẠY HỌC CÁC BÀI VỀ NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Bùi Hữu Nhân, Mai Thủy Tiên, Phạm Thị Thanh Trúc, Lê Thị Thu Sang (SV năm 2, Khoa Hóa học) GVHD: ThS Phan Đồng Châu Thủy1. Giới thiệu Trong bối cảnh nền giáo dục nói riêng và cả nước nói chung đang có những bướcphát triển lớn, đặt ra cho đội ngũ giáo viên những cơ hội cũng như thử thách trong quátrình dạy học, từ khâu chuẩn bị bài giảng đến hướng dẫn học sinh tự học. Về tư liệu tham khảo để chuẩn bị bài giảng: Trong vài năm trở lại đây, sự phổbiến của máy tính điện tử và mạng máy tính toàn cầu Internet đã mở ra một kỷ nguyênmới: kỷ nguyên bùng nổ thông tin và tri thức. Sự phát triển này tạo nên cơ hội to lớncho giáo viên trong việc cập nhật thông tin, tri thức cũng như tận dụng các thành quả trithức nhân loại phục vụ cho quá trình dạy học. Tuy nhiên, sự bùng nổ thông tin cũng đặtra nhiều thách thức không nhỏ như: quá nhiều tư liệu khiến cho việc tìm kiếm khókhăn, nguồn gốc và độ chuẩn xác chưa được đảm bảo, vấn đề bản quyền… Về các phương tiện trực quan: Các phương tiện trực quan phát triển (máychiếu…) khiến việc lồng ghép hình ảnh, video clip… trở nên dễ dàng. Tuy nhiên,không phải lúc nào cũng có sẵn, đòi hỏi giáo viên phải chủ động tìm kiếm và cập nhật.Đồng thời, việc bỏ qua các mô hình truyền thống cồng kềnh đôi khi làm giảm tínhtương tác trong dạy học, khiến việc truyền đạt trở thành một chiều. Thách thức đặt ra làlàm sao xây dựng được những thiết bị trực quan đơn giản, nhỏ gọn, đảm bảo tính tươngtác và hấp dẫn học sinh Về công cụ tự học dành cho học sinh: Công nghệ thông tin phát triển khiến choviệc tiếp cận tri thức tại nhà của của học sinh trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên do khảnăng tự học của học sinh còn kém và bị lôi kéo từ những thú vui khác trên mạng, dẫnđến việc tự học chưa chất lượng. Do vậy, muốn hấp dẫn học sinh tự học, cần xây dựngmột bộ công cụ tự học thật lôi cuốn. Trước thực tế trên, xuất phát từ lòng đam mê giảng dạy Hóa học, với mong muốnxây dựng một bộ công cụ góp phần giúp đỡ cho giáo viên trong việc giảng dạy, dưới sựhướng dẫn của Thạc sĩ Phan Đồng Châu Thủy, chúng tôi chọn đê tài: “Xây dựng bộphương tiện hỗ trợ dạy học các bài về thuyết Nguyên tử phân tử và Định luật tuầnhoàn”2. Phương pháp nghiên cứu132 Năm học 2010 – 2011 2.1. Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu phương pháp dạy học các thuyết và định luật Hóa học cơ bản - Nghiên cứu Chương 1 (Nguyên tử) và Chương 2 (Bảng tuần hoàn và định luậttuần hoàn) (lớp 10) - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu liên quan đến đề tài. 2.2. Xây dựng bộ phương tiện hỗ trợ giảng dạy - Tổng hợp, sắp xếp tư liệu từ nhiều nguồn để hình thành Kho tư liệu tổng hợpdành cho giáo viên. - Đưa ra ý tưởng, thiết kế thiết bị trực quan dùng giảng dạy trên lớp sau đó làm rathành phẩm. - Xây dựng Ebook tự học và tổng hợp, viết hướng dẫn sử dụng cho các phần mềmhỗ trợ tự học cho học sinh.3. Thực hiện 3.1. Cơ sở lí luận 3.1.1. Vị trí, ý nghĩa của thuyết nguyên tử, phân tử và định luật tuần hoàn Thuyết nguyên tử, phân tử nằm trong chương 1 lớp 8, chương 1 lớp 10. Đây là cơsở lý thuyết của giai đoạn đầu nghiên cứu Hóa học. Trong hóa học, các khái niệm nềntảng, cơ bản của học thuyết này được khẳng định và hình thành một cách chắc chắntrên cơ sở thực nghiệm khoa học. Đây là tiền đề cho việc trình bày lý thuyết chủ đạocủa chương trình phổ thông trung học. Định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học: Nghiên cứu qui luật biến đổi tuầnhoàn tính chất các nguyên tố, các hợp chất trong chu kỳ, nhóm của các nguyên tố hóahọc. Cùng với thuyết electron xác định mối lên hệ giữa vị trí các nguyên tố trong hệthống tuần hoàn, quy luật biến đổi tính chất các chất với cấu tạo nguyên tử. Trên cơ sởđó hình thành kỹ năng dự đoán khoa học trong học tập Hóa học cho học sinh. 3.1.2. Nguyên tắc chung về phương pháp giảng dạy các thuyết và định luậtHóa học - Khi dạy học về các thuyết và định luật hóa học cơ bản cần xuất phát từ các sựkiện cụ thể, riêng lẻ có liên quan đến nội dung học thuyết, định luật để khái quát hóa,tìm ra bản chất chung hoặc quy luật được nêu ra trong nội dung cơ bản của học thuyếtđó. - Cần phải nêu rõ (phát biểu) một cách chính xác, khoa học nội dung của họcthuyết hoặc định luật cần nghiên cứu. - Từ nội dung của học thuyết, định luật cần chỉ ra cơ sở khoa học, ý nghĩa củachúng để giúp học sinh hiểu, nắm chắc nội dun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Phương tiện hỗ trợ dạy học Phương tiện trực quan Công cụ tự học Phương pháp dạy học Phương tiện hỗ trợ giảng dạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 574 5 0
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 245 2 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 160 0 0 -
12 trang 148 0 0
-
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 127 0 0 -
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 116 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 104 0 0 -
11 trang 97 0 0
-
Đánh giá hiệu năng trong mạng có kết nối không liên tục DTN
8 trang 90 0 0