Xây dựng quy trình sản xuất rượu Brandy sử dụng quả bần chua
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.29 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này chúng tôi đã xây dựng quy trình sản xuất rượu brandy bần chua ở quy mô lên men 350 l/mẻ, kết quả cho thấy sau 14 ngày lên men chúng tôi đã thu được dịch lên men có hàm lượng rượu đạt 16,5% (v/v). Dịch lên men đã được chưng cất để thu rượu mạnh, rượu thu được có mùi hăng sốc và khó uống do có chứa tạp chất với hàm lượng cao như acid (864 g/l), aldehyde (124,7 g/l), ester (211,2 g/l) và methanol (134,8 g/l).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng quy trình sản xuất rượu Brandy sử dụng quả bần chuaTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 1 (2017) 74-80Xây dựng quy trình sản xuất rượu Brandy sử dụngquả bần chua (Sonneratia caseolaris)Đoàn Văn Thược*, Vũ Thị HằngKhoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thủy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 07 tháng 12 năm 2015Chỉnh sửa ngày 17 tháng 4 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 23 tháng 3 năm 2017Tóm tắt. Trong nghiên cứu này chúng tôi đã xây dựng quy trình sản xuất rượu brandy bần chua ởquy mô lên men 350 l/mẻ, kết quả cho thấy sau 14 ngày lên men chúng tôi đã thu được dịch lênmen có hàm lượng rượu đạt 16,5% (v/v). Dịch lên men đã được chưng cất để thu rượu mạnh, rượuthu được có mùi hăng sốc và khó uống do có chứa tạp chất với hàm lượng cao như acid (864 g/l),aldehyde (124,7 g/l), ester (211,2 g/l) và methanol (134,8 g/l). Bằng cách xử lý với NaOH vàKMnO4 sau đó chưng cất lại, phần lớn các tạp chất này đã bị loại bớt, acid, aldehyde, ester vàmethanol trong rượu sau khi xử lý lần lượt còn là 130 g/l, 43 mg/l, 92,4 mg/l và 23,5 mg/l. Brandybần chua cũng đã được ngâm với gỗ sồi theo các tỷ lệ khác nhau, kết quả cho thấy ngâm 1 l rượu(60%, v/v) với 3 – 3,25 g gỗ sồi sẽ cho màu sắc và mùi vị tốt nhất. Các số liệu phân tích và cảmquan chứng tỏ rằng rượu brandy bần chua hoàn toàn đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia vềrượu mạnh. Đây là nghiên cứu đầu tiên sản xuất brandy từ dịch quả bần chua lên men.Từ khóa: Quả bần chua, brandy, lên men, chưng cất, Sonneratia caseolaris.1. Mở đầutrồng và mọc hoang ở các rừng ngập mặn venbiển từ Bắc vào Nam. Đây là một loài cây gỗtrung bình (có thể cao tới 15-20m) có giá trị chủyếu là phòng hộ, lấy gỗ. Cây bần chua thườngcó hoa nở vào tháng 4-5, kết trái vào tháng 1011, mỗi cây cho khoảng 350 quả, trung bìnhmỗi kg sẽ có khoảng 10-15 quả [2].Rừng ngập mặn là hệ sinh thái đặc biệt nằmở giữa đất liền và biển ở các vùng nhiệt đới vàcận nhiệt đới. Rừng ngập mặn chiếm diện tíchkhoảng 152361 km2 và phân bố tại 123 quốcgia và vùng lãnh thổ [1]. Việt Nam chúng ta cókhoảng gần 200 ha rừng ngập mặn trải dài khắpba miền Bắc – Trung – Nam. Rừng ngập mặncủa Việt Nam khá đa dạng với các loài cây phổbiến như Trang, Đước, Mắm, Bần chua, Sú,Vẹt. Bần chua có tên khoa học là Sonneratiacaseolaris là một loài cây phổ biến ở vùng ngậpmặn ven biển. Ở Việt Nam, cây Bần chua đượcỞ một số quốc gia trên thế giới người ta đãtận dụng quả bần chua để làm nước quả, nướcxi-rô. Điển hình là ở Sri Lanka, người dân ởvùng phía Nam và Tây Nam đã sử dụng quả câyBần chua để làm nước quả tươi. Ở Maldivengười dân trồng cây Bần chua ở trong vườn đểdùng quả cây làm nguồn thực phẩm và làmnước quả. Trong khi đó người dân Indonesia đãdùng quả cây Bần chua để sản xuất nước xi-rô[3]. Ở Việt Nam (đặc biệt ở miền Bắc) việc sử_______Tác giả liên hệ. ĐT: 84-948071329.Email: thuocdv@hnue.edu.vn74Đ.V. Thược, V.T. Hằng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 1 (2017) 74-80dụng quả bần chua làm thực phẩm và đồ uốngcòn nhiều hạn chế. Người dân chưa biết giá trịkinh tế của quả bần và cũng chưa biết cách chếbiến thực phẩm, đồ uống từ quả bần.Trong nghiên cứu trước đây, chúng tôi đãphân lập được chủng nấm men Candidatropicalis NM2 từ quả bần chua có khả nănglên men rượu khá tốt. Khi sử dụng quả bần chualàm nguyên liệu lên men và tiến hành lên mentrong 14 ngày ở nhiệt độ 30 oC và pH 3,5,chủng Candida tropicalis NM2 có thể tạo ralượng rượu là 14,9% (v/v) [4]. Trong nghiêncứu này, chúng tôi sử dụng chủng nấm menCandida tropicalis NM2 để lên men dịch quảbần chua ở qui mô 350 L/mẻ, dịch lên men sauđó được chưng cất nhằm tạo ra rượu Brandybần chua.75Các loại môi trường sử dụngMôi trường dùng để giữ giống nấm men(môi trường Hansen) có thành phần (g/l):glucose: 50; KH2PO4: 3; MgSO4.7H2O: 2;pepton: 10; thạch (agar): 20; pH = 5.Môi trường nhân giống cấp 1: môi trườngHansen lỏng (không có agar).Môi trường nhân giống cấp 2: môi trườngHansen lỏng và dịch quả bần chua phối trộn vớinhau tỉ lệ 1:1; hàm lượng đường 110 g/l; pH =3,6; SO2: 30mg/l.Môi trường nhân giống cấp 3: môi trườngHansen lỏng và dịch quả bần chua phối trộn vớinhau tỉ lệ 1:1; hàm lượng đường 220 g/l; pH =3,6; SO2: 50mg/l.2.2. Phương pháp2. Nguyên liệu và phương phápPhương pháp xử lý và chuẩn bị nguyên liệu lênmen2.1. Nguyên liệuQuả bần chua sau khi thu hái được đóngbao chuyển về phòng thí nghiệm CNSH-Visinh. Chúng tôi đã tiến hành chọn lọc và loại bỏquả sâu, quả dập hỏng. Đối với các quả xanhchúng tôi đã giấm trong các thùng xốp có bổsung đất đèn chờ chín (Hình 1A). Các quả chínsẽ được rửa sạch và ngâm với đường theo tỉ lệ 2quả: 1 đường (Hình 1B). Sau khi ngâm 20 ngày,tiến hành lọc loại bỏ vỏ và hạt, pha loãng dịchquả để đạt hàm lượng đường khoảng 220 g/l.Đối tượngChủng nấm men Candida tropicalis NM2được phân lập từ dịch quả bần chua lên men[4].Quả bần chua được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng quy trình sản xuất rượu Brandy sử dụng quả bần chuaTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 1 (2017) 74-80Xây dựng quy trình sản xuất rượu Brandy sử dụngquả bần chua (Sonneratia caseolaris)Đoàn Văn Thược*, Vũ Thị HằngKhoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thủy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 07 tháng 12 năm 2015Chỉnh sửa ngày 17 tháng 4 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 23 tháng 3 năm 2017Tóm tắt. Trong nghiên cứu này chúng tôi đã xây dựng quy trình sản xuất rượu brandy bần chua ởquy mô lên men 350 l/mẻ, kết quả cho thấy sau 14 ngày lên men chúng tôi đã thu được dịch lênmen có hàm lượng rượu đạt 16,5% (v/v). Dịch lên men đã được chưng cất để thu rượu mạnh, rượuthu được có mùi hăng sốc và khó uống do có chứa tạp chất với hàm lượng cao như acid (864 g/l),aldehyde (124,7 g/l), ester (211,2 g/l) và methanol (134,8 g/l). Bằng cách xử lý với NaOH vàKMnO4 sau đó chưng cất lại, phần lớn các tạp chất này đã bị loại bớt, acid, aldehyde, ester vàmethanol trong rượu sau khi xử lý lần lượt còn là 130 g/l, 43 mg/l, 92,4 mg/l và 23,5 mg/l. Brandybần chua cũng đã được ngâm với gỗ sồi theo các tỷ lệ khác nhau, kết quả cho thấy ngâm 1 l rượu(60%, v/v) với 3 – 3,25 g gỗ sồi sẽ cho màu sắc và mùi vị tốt nhất. Các số liệu phân tích và cảmquan chứng tỏ rằng rượu brandy bần chua hoàn toàn đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia vềrượu mạnh. Đây là nghiên cứu đầu tiên sản xuất brandy từ dịch quả bần chua lên men.Từ khóa: Quả bần chua, brandy, lên men, chưng cất, Sonneratia caseolaris.1. Mở đầutrồng và mọc hoang ở các rừng ngập mặn venbiển từ Bắc vào Nam. Đây là một loài cây gỗtrung bình (có thể cao tới 15-20m) có giá trị chủyếu là phòng hộ, lấy gỗ. Cây bần chua thườngcó hoa nở vào tháng 4-5, kết trái vào tháng 1011, mỗi cây cho khoảng 350 quả, trung bìnhmỗi kg sẽ có khoảng 10-15 quả [2].Rừng ngập mặn là hệ sinh thái đặc biệt nằmở giữa đất liền và biển ở các vùng nhiệt đới vàcận nhiệt đới. Rừng ngập mặn chiếm diện tíchkhoảng 152361 km2 và phân bố tại 123 quốcgia và vùng lãnh thổ [1]. Việt Nam chúng ta cókhoảng gần 200 ha rừng ngập mặn trải dài khắpba miền Bắc – Trung – Nam. Rừng ngập mặncủa Việt Nam khá đa dạng với các loài cây phổbiến như Trang, Đước, Mắm, Bần chua, Sú,Vẹt. Bần chua có tên khoa học là Sonneratiacaseolaris là một loài cây phổ biến ở vùng ngậpmặn ven biển. Ở Việt Nam, cây Bần chua đượcỞ một số quốc gia trên thế giới người ta đãtận dụng quả bần chua để làm nước quả, nướcxi-rô. Điển hình là ở Sri Lanka, người dân ởvùng phía Nam và Tây Nam đã sử dụng quả câyBần chua để làm nước quả tươi. Ở Maldivengười dân trồng cây Bần chua ở trong vườn đểdùng quả cây làm nguồn thực phẩm và làmnước quả. Trong khi đó người dân Indonesia đãdùng quả cây Bần chua để sản xuất nước xi-rô[3]. Ở Việt Nam (đặc biệt ở miền Bắc) việc sử_______Tác giả liên hệ. ĐT: 84-948071329.Email: thuocdv@hnue.edu.vn74Đ.V. Thược, V.T. Hằng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 1 (2017) 74-80dụng quả bần chua làm thực phẩm và đồ uốngcòn nhiều hạn chế. Người dân chưa biết giá trịkinh tế của quả bần và cũng chưa biết cách chếbiến thực phẩm, đồ uống từ quả bần.Trong nghiên cứu trước đây, chúng tôi đãphân lập được chủng nấm men Candidatropicalis NM2 từ quả bần chua có khả nănglên men rượu khá tốt. Khi sử dụng quả bần chualàm nguyên liệu lên men và tiến hành lên mentrong 14 ngày ở nhiệt độ 30 oC và pH 3,5,chủng Candida tropicalis NM2 có thể tạo ralượng rượu là 14,9% (v/v) [4]. Trong nghiêncứu này, chúng tôi sử dụng chủng nấm menCandida tropicalis NM2 để lên men dịch quảbần chua ở qui mô 350 L/mẻ, dịch lên men sauđó được chưng cất nhằm tạo ra rượu Brandybần chua.75Các loại môi trường sử dụngMôi trường dùng để giữ giống nấm men(môi trường Hansen) có thành phần (g/l):glucose: 50; KH2PO4: 3; MgSO4.7H2O: 2;pepton: 10; thạch (agar): 20; pH = 5.Môi trường nhân giống cấp 1: môi trườngHansen lỏng (không có agar).Môi trường nhân giống cấp 2: môi trườngHansen lỏng và dịch quả bần chua phối trộn vớinhau tỉ lệ 1:1; hàm lượng đường 110 g/l; pH =3,6; SO2: 30mg/l.Môi trường nhân giống cấp 3: môi trườngHansen lỏng và dịch quả bần chua phối trộn vớinhau tỉ lệ 1:1; hàm lượng đường 220 g/l; pH =3,6; SO2: 50mg/l.2.2. Phương pháp2. Nguyên liệu và phương phápPhương pháp xử lý và chuẩn bị nguyên liệu lênmen2.1. Nguyên liệuQuả bần chua sau khi thu hái được đóngbao chuyển về phòng thí nghiệm CNSH-Visinh. Chúng tôi đã tiến hành chọn lọc và loại bỏquả sâu, quả dập hỏng. Đối với các quả xanhchúng tôi đã giấm trong các thùng xốp có bổsung đất đèn chờ chín (Hình 1A). Các quả chínsẽ được rửa sạch và ngâm với đường theo tỉ lệ 2quả: 1 đường (Hình 1B). Sau khi ngâm 20 ngày,tiến hành lọc loại bỏ vỏ và hạt, pha loãng dịchquả để đạt hàm lượng đường khoảng 220 g/l.Đối tượngChủng nấm men Candida tropicalis NM2được phân lập từ dịch quả bần chua lên men[4].Quả bần chua được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Khoa học tự nhiên Quy trình sản xuất rượu Brandy Rượu Brandybần chua Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia vềrượu mạnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 295 0 0
-
176 trang 278 3 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 212 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
8 trang 205 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 205 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 200 0 0