Xây dựng thương hiệu với doanh nghiệp B2B
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.67 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Xây dựng thương hiệu với doanh nghiệp B2B" trình bày 6 nét chung của tất cả các thương hiệu B2B hàng đầu, theo một nghiên cứu của trường Kinh tế Harvard. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng thương hiệu với doanh nghiệp B2BXây dựng thương hiệu với doanh nghiệp B2B Sau đây là 6 nét chung của tất cả các thương hiệu B2B hàng đầu, theomột nghiên cứu của trường Kinh tế Harvard. 1. CEO là người dẫn đầu trong việc cổ vũ thương hiệu, gìn giữ các giá trịthương hiệu. Các CMO (Giám đốc tiếp thị) chỉ là người giúp đỡ CEO thực hiệnvai trò này. 2. CEO là người hiểu rõ việc xây dựng tên tuổi thương hiệu sẽ giảm thiểucác rủi ro thương mại, bảo vệ công ty trước những cuộc khủng hoảng và gây dựngniềm tin cho nhân viên, đối tác cũng như khách hàng của công ty. 3. Nỗ lực được tập trung cho một thương hiệu toàn cầu của công ty chứkhông phải thương hiệu của các sản phẩm riêng lẻ. 4. Lợi tức thu về từ các chi phí dành cho marketing được tính toán khắt kheđể làm hài lòng các chuyên gia tài chính và đội ngũ kĩ thuật khó tính điều hànhdoanh nghiệp B2B điển hình. 5. Sự phối hợp đồng bộ giữa các website của công ty trên toàn thế giới đểxây dựng một hình ảnh công ty thống nhất là cách tốt nhất để giữ cho việcmarketing không trở nên phân tán. Tại sao việc xây dựng thương hiệu là quan trọng nhất đối với mộtCEO? Đầu tiên, hầu hết các chuyên viên marketing phải đối mặt với hàng ngàncác công việc nhỏ nhặt cũng như với các khách hàng của doanh nghiệp. Họ khôngthể đạt được hiệu quả kinh tế cao với lực lượng bán hàng trực tiếp truyền thống. Thứ 2, nếu không được kiểm soát, mỗi nhà quản lý sẽ thực hiện một chiếnlược marketing riêng lẻ, sinh ra hàng loạt các logo, tagline (cụm từ theo sauthương hiệu, có thể diễn tả hoặc tạo xúc cảm với thương hiệu và sẽ tồn tại mãi mãicùng thương hiệu), bao bì. Khách hàng sẽ bị nhầm lẫn và công ty trở nên không cótổ chức. Thứ 3, các chuyên viên marketing của các doanh nghiệp B2B đang dầnnhận ra rằng khách hàng của khách hàng của họ càng có ý thức về thương hiệu củadoanh nghiệp, thì khả năng thu về lợi nhuận càng cao và việc xây dựng bản quyềncó thể bảo vệ họ trước sự cạnh tranh của các công ty với sản phẩm rẻ hơn. Hãy xem xét một số ví dụ sau: Intel là một thương hiệu do nhiều thành phần hợp thành. Intel không thểbán trực tiếp sản phẩm của mình cho khách hàng, mà phải liên kết với một công tysản xuất PC để sử dụng chip của Intel cho PC của hãng này và để quảng cáo IntelInside trên sản phẩm cũng như quảng cáo của họ. Các nhãn hiệu thành phần khácnhư Goretex, Teflon và thậm chí cả máy bay Boeing 787 Dreamliner (như mộtthành phần đặc biệt cho các hàng hàng không non trẻ). GE và Microsoft là các thương hiệu lai với một số sản phẩm được bán trựctiếp cho khách hàng giúp tạo nên tên tuổi của một công ty B2B. Nhưng nhữngdoanh nghiệp này, mặc dù bán sản phẩm cho một công ty khác, vẫn muốn thươnghiệu mình đến với khách hàng cuối cùng, đáp ứng yêu cầu của họ. Đây là một yếutố quyết định các kế hoạch cải cách sản phẩm của công ty. Accenture không bán cái gì trực tiếp đến khách hàng, nhưng chiến dịchPerformance Delivered của họ với sự góp mặt của Tiger Woods, đã gây dựngđược hình ảnh tích cực của thương hiệu đến hàng trăm ngàn người trong đó có cảnhững người đang làm việc cho những doanh nghiệp mà Accenture tư vấn (hayđang muốn tư vấn). Và việc mời những khách hàng quan trọng, những khách hàngtương lai cũng như nhân viên đến một hoạt động về golf có sự tham gia của TigerWoods có một động lực thúc đẩy to lớn không thể xem thường. Liệu giá trị các cổ phiếu của Dunpont có được như ngày hôm nay nếu họkhông nói cho khách hàng biết về Nylon, Lycra và Stainmaster và kết nối chúngvới những cải tiến của Dupont? Chắc chắn là không. Bạn có nghĩ việc xây dựng thương hiệu là quan trọng cho một doanhnghiệp B2B? Bạn đã bao giờ thấy lãnh đạo giỏi của một công ty B2B thương hiệumạnh mà không có khả năng này chưa? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng thương hiệu với doanh nghiệp B2BXây dựng thương hiệu với doanh nghiệp B2B Sau đây là 6 nét chung của tất cả các thương hiệu B2B hàng đầu, theomột nghiên cứu của trường Kinh tế Harvard. 1. CEO là người dẫn đầu trong việc cổ vũ thương hiệu, gìn giữ các giá trịthương hiệu. Các CMO (Giám đốc tiếp thị) chỉ là người giúp đỡ CEO thực hiệnvai trò này. 2. CEO là người hiểu rõ việc xây dựng tên tuổi thương hiệu sẽ giảm thiểucác rủi ro thương mại, bảo vệ công ty trước những cuộc khủng hoảng và gây dựngniềm tin cho nhân viên, đối tác cũng như khách hàng của công ty. 3. Nỗ lực được tập trung cho một thương hiệu toàn cầu của công ty chứkhông phải thương hiệu của các sản phẩm riêng lẻ. 4. Lợi tức thu về từ các chi phí dành cho marketing được tính toán khắt kheđể làm hài lòng các chuyên gia tài chính và đội ngũ kĩ thuật khó tính điều hànhdoanh nghiệp B2B điển hình. 5. Sự phối hợp đồng bộ giữa các website của công ty trên toàn thế giới đểxây dựng một hình ảnh công ty thống nhất là cách tốt nhất để giữ cho việcmarketing không trở nên phân tán. Tại sao việc xây dựng thương hiệu là quan trọng nhất đối với mộtCEO? Đầu tiên, hầu hết các chuyên viên marketing phải đối mặt với hàng ngàncác công việc nhỏ nhặt cũng như với các khách hàng của doanh nghiệp. Họ khôngthể đạt được hiệu quả kinh tế cao với lực lượng bán hàng trực tiếp truyền thống. Thứ 2, nếu không được kiểm soát, mỗi nhà quản lý sẽ thực hiện một chiếnlược marketing riêng lẻ, sinh ra hàng loạt các logo, tagline (cụm từ theo sauthương hiệu, có thể diễn tả hoặc tạo xúc cảm với thương hiệu và sẽ tồn tại mãi mãicùng thương hiệu), bao bì. Khách hàng sẽ bị nhầm lẫn và công ty trở nên không cótổ chức. Thứ 3, các chuyên viên marketing của các doanh nghiệp B2B đang dầnnhận ra rằng khách hàng của khách hàng của họ càng có ý thức về thương hiệu củadoanh nghiệp, thì khả năng thu về lợi nhuận càng cao và việc xây dựng bản quyềncó thể bảo vệ họ trước sự cạnh tranh của các công ty với sản phẩm rẻ hơn. Hãy xem xét một số ví dụ sau: Intel là một thương hiệu do nhiều thành phần hợp thành. Intel không thểbán trực tiếp sản phẩm của mình cho khách hàng, mà phải liên kết với một công tysản xuất PC để sử dụng chip của Intel cho PC của hãng này và để quảng cáo IntelInside trên sản phẩm cũng như quảng cáo của họ. Các nhãn hiệu thành phần khácnhư Goretex, Teflon và thậm chí cả máy bay Boeing 787 Dreamliner (như mộtthành phần đặc biệt cho các hàng hàng không non trẻ). GE và Microsoft là các thương hiệu lai với một số sản phẩm được bán trựctiếp cho khách hàng giúp tạo nên tên tuổi của một công ty B2B. Nhưng nhữngdoanh nghiệp này, mặc dù bán sản phẩm cho một công ty khác, vẫn muốn thươnghiệu mình đến với khách hàng cuối cùng, đáp ứng yêu cầu của họ. Đây là một yếutố quyết định các kế hoạch cải cách sản phẩm của công ty. Accenture không bán cái gì trực tiếp đến khách hàng, nhưng chiến dịchPerformance Delivered của họ với sự góp mặt của Tiger Woods, đã gây dựngđược hình ảnh tích cực của thương hiệu đến hàng trăm ngàn người trong đó có cảnhững người đang làm việc cho những doanh nghiệp mà Accenture tư vấn (hayđang muốn tư vấn). Và việc mời những khách hàng quan trọng, những khách hàngtương lai cũng như nhân viên đến một hoạt động về golf có sự tham gia của TigerWoods có một động lực thúc đẩy to lớn không thể xem thường. Liệu giá trị các cổ phiếu của Dunpont có được như ngày hôm nay nếu họkhông nói cho khách hàng biết về Nylon, Lycra và Stainmaster và kết nối chúngvới những cải tiến của Dupont? Chắc chắn là không. Bạn có nghĩ việc xây dựng thương hiệu là quan trọng cho một doanhnghiệp B2B? Bạn đã bao giờ thấy lãnh đạo giỏi của một công ty B2B thương hiệumạnh mà không có khả năng này chưa? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị thương hiệu Tài liệu về quản trị thương hiệu Kinh nghiệm về thương hiệu Đánh giá về thương hiệu Giá trị thương hiệu Xây dựng thương hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 273 0 0 -
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 269 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 218 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Sách hướng dẫn về Xây dựng thương hiệu
71 trang 188 0 0 -
Sở giao dịch chứng khoán trong thời kỳ hội nhập và quốc tế hóa
6 trang 137 0 0 -
Ứng dụng truyền thông marketing trong chiến lược tái định vị thương hiệu sữa Izzi
31 trang 135 0 0 -
Green Event (Event Xanh) - cách tạo thiện cảm dành cho thương hiệu
4 trang 122 0 0 -
Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp
6 trang 115 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu - PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh
123 trang 109 0 0