Danh mục

Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thi đấu cho nam vận động viên đá cầu trẻ

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.55 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bằng phương pháp tham khảo tài liệu, quan sát sư phạm, phỏng vấn và toán học thống kê, chúng tôi xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thi đấu cho nam vận động viên đá cầu trẻ, làm cơ sở để dự báo thành tích thi đấu trong một giải thể thao cụ thể và trình độ thi đấu thể thao trong giai đoạn tiếp theo. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công tác tuyển chọn và dự báo thành tích của VĐV đá cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thi đấu cho nam vận động viên đá cầu trẻVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 225-227XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ THI ĐẤUCHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN ĐÁ CẦU TRẺĐặng Ngọc Quang - Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgày nhận bài: 24/04/2018; ngày sửa chữa: 22/05/2018; ngày duyệt đăng: 28/05/2018.Abstract: The paper has been applied methods of documentary reference, pedagogicalobservation, interview and statistical mathematics to set up criteria for evaluation of the level ofcompetition ability of young shuttlecock kicking athletes with aim to predict the achievements intournaments. This is especially important in the selection and forecast of the results of the playersas well as in improvement achievements in the tournaments.Keywords: Evaluation, criteria, young shuttlecock kicking ethlete.1. Mở đầuTrình độ thi đấu của vận động viên (VĐV) là trình độtổng hợp về khả năng tối đa của VĐV trong một hoạtđộng (môn) thể thao cụ thể, được ghi nhận qua thi đấu ởmôn thể thao đó. Trình độ thi đấu phản ánh trực tiếpthành tích thể thao cũng như hiệu quả của quy trình huấnluyện, đào tạo VĐV. Hơn nữa, trình độ thi đấu của VĐVở một thời điểm nhất định cho phép dự báo chính xácthành tích thi đấu trong một giải thể thao cụ thể và trìnhđộ thể thao trong giai đoạn tiếp theo. Điều này có ý nghĩađặc biệt quan trọng trong việc tuyển chọn và dự báothành tích VĐV. Vì vậy, vấn đề “Đánh giá khả năng thiđấu của VĐV” đã được nhiều nhà chuyên môn đặc biệtquan tâm. Song, trình độ thi đấu của VĐV là hiện tượngđa nhân tố và phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân. Do vậy,việc đánh giá chính xác trình độ thi đấu của VĐV là vấnđề phức tạp. Hiện nay, người ta thường đánh giá khảnăng thi đấu của VĐV qua trình độ kĩ - chiến thuật, thểlực, tâm lí hoặc thành tích thi đấu của VĐV. Nhưng thựctế cho thấy rằng, các cách đánh giá trên chưa phản ánhhoàn toàn chính xác khả năng thi đấu của VĐV.Để đánh giá chính xác khả năng thi đấu của VĐV ởmột môn thể thao nào đó (đặc biệt là các môn thể thao cánhân) cần phải có tiêu chuẩn đánh giá được thể hiện cụthể hoạt động của VĐV trong quá trình thi đấu. Từ nhữngvấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành “Xây dựng tiêuchuẩn đánh giá trình độ thi đấu của VĐV Đá cầu trẻ”.Để giải quyết các nhiệm vụ đã đặt ra đề tài, sử dụngcác phương pháp sau: - Phương pháp phân tích và tổnghợp tài liệu; - Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm;- Phương pháp quan sát sư phạm; - Phương pháp kiểmtra sư phạm; - Phương pháp toán học thống kê.2. Nội dung nghiên cứuĐể xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thi đấu củanam VĐV đá cầu trẻ, trước hết chúng tôi tiến hành lựachọn các test đánh giá trình độ thi đấu họ thông qua việctổng hợp và phân tích các tài liệu liên quan đến việc lậptest trong thể thao nói chung và trong môn Đá cầu nóiriêng; đồng thời trao đổi, phỏng vấn các chuyên gia vàquan sát, theo dõi các buổi thi đấu của VĐV đá cầu tạicác giải trên toàn quốc.Trên cơ sở đó, chúng tôi đã lựa chọn được 5 chỉ tiêuđánh giá trình độ thi đấu của nam VĐV đá cầu trẻ: - Mậtđộ hoạt động (tỉ lệ giữa thời gian hoạt động tích cực vớitổng thời gian trận đấu); - Mật độ hoạt động tấn công (tỉlệ giữa thời gian hoạt động tấn công với tổng thời giantrận đấu); - Mật độ hoạt động phòng thủ; - Hiệu suất kĩthuật tấn công (tỉ lệ giữa số kĩ thuật tấn công thực hiệncó hiệu quả với tổng số kĩ thuật tấn công trong toàn trậnđấu); - Hiệu suất kĩ thuật phòng thủ (tỉ lệ giữa số kĩ thuậtphòng thủ thực hiện có hiệu quả với tổng số kĩ thuậtphòng thủ trong toàn trận đấu).Để đảm bảo tính khoa học khi đưa các test vào sửdụng, chúng tôi tiến hành xác định độ tin cậy và tínhthông báo của 5 chỉ tiêu bằng phương pháp tính hệ sốtương quan giữa 2 lần lập test (độ tin cậy) và kết quả lậptest của 5 chỉ số với thành tích thi đấu của các VĐV (tínhthông báo) (xem bảng 1).Bảng 1. Độ tin cậy và tính thông báo của các chỉ sốđánh giá trình độ thi đấu của nam VĐV đá cầu trẻĐộTínhtinthôngTest kiểm traTTpcậybáo(r)(r)1 Mật độ hoạt động0,800,82 ≤0,05Mật độ hoạt động tấn20,830,88 ≤0,05côngMật độ hoạt động30,810,80 ≤0,05phòng thủHiệu suất kĩ thuật tấn40,890,92 ≤0,05công225VJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 225-227Hiệu suất kĩ thuậtphòng thủ50,86≤0,050,87Kết quả bảng 1 cho thấy: Ở tất cả 5 chỉ tiêu kiểm trađều có mối tương quan với nhau và với thành tích thi đấu.Điều đó có nghĩa, 5 chỉ tiêu này đảm bảo độ tin cậy vàtính thông báo cần thiết để trở thành test đánh giá trìnhđộ thi đấu của nam VĐV đá cầu trẻ.Tiếp theo, chúng tôi tiến hành xây dựng các tiêuchuẩn đánh giá trình độ thi đấu của nam VĐV đá cầu trẻtheo hai cách: - Cách thứ nhất: Xây dựng tiêu chuẩn đánhgiá trình độ thi đấu của nam VĐV thông qua việc xâydựng tiêu chuẩn phân loại trình độ thi đấu; - Cách thứhai: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thi đấu củanam VĐV thông qua việc xây dựng bảng điểm đánh giátrình độ thi đấu.Để xây dựng tiêu chuẩn phân loại trình độ thi đấu củaVĐV chúng tôi đã sử dụng phương pháp 2. Phươngpháp này cho phép người tiến hành nghiên cứu đánh giáđược kết quả kiểm tra của từng chỉ tiêu riêng biệt màkhông nhất thiết phải tiến hành kiểm tra đồng bộ, tổngthể tất cả các chỉ tiêu theo hệ thống test đã đề xuất. Theođó, việc phân loại trình độ thi đấu của nam VĐV đượcxác định như sau:< x - 2 là Kém; x - 2 – x - 1 là Yếu; x - 1 – x+ 1 là Trung bình; x + 1 – x + 2 là Khá; > x + 2 làGiỏi.Kết quả phân loại trình độ thi đấu được xây dựng rấtthuận tiện cho việc sử dụng để đánh giá, xếp loại từng chỉtiêu thi đấu. Huấn luyện viên hoặc VĐV sau khi tiến hànhlập test, muốn biết trong từng chỉ tiêu VĐV đó được xếploại nào thì đòi hỏi phải tuân thủ theo quy trình gồm cácbước sau đây:- Bước 1: Xác định chỉ tiêu (test) cần tra cứu, đánh giá.- Bước 2: Căn cứ bảng phân loại để tiến hành phânloại trình độ theo từng chỉ tiêu (xem bảng 2, bảng 3).Bảng 2. Kế ...

Tài liệu được xem nhiều: