Xây dựng và khai thác học liệu số tại thư viện Đại học RMIT Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 399.97 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Xây dựng và khai thác học liệu số tại thư viện Đại học RMIT Việt Nam" trình bày một số ưu tiên trong chủ trương chuyển đổi hoạt động sang môi trường số của Đại học RMIT, phát triển học liệu số tại Thư viện Đại học RMIT Việt Nam, các dịch vụ hỗ trợ khai thác học liệu số tại Thư viện Đại học RMIT Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và khai thác học liệu số tại thư viện Đại học RMIT Việt Nam Đỗ Văn Châu, Trường Đại học RMIT Việt Nam1. Bối cảnh chung Năm 2020, đại dịch Covid-19 xuất hiện đã tạo ra nhiều thách thức chưatừng có, tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.Một trong những giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của đại dịch là chínhphủ, doanh nghiệp và xã hội chuyển đổi các hoạt động sang môi trường số. Vìvậy, chuyển đổi số trở thành chủ đề nóng được thảo luận và thúc đẩy triển khaimạnh mẽ bởi các cấp, các ngành, ở nhiều lĩnh vực trên phạm vi cả nước. Ngày 03/06/2020 của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ban hành Quyết địnhSố 749/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025,định hướng đến năm 2030”. Nhà nước xác định giáo dục đào tạo là một trong támlĩnh vực ưu tiên thực hiện chuyển đổi số tại mục VIII “Một số lĩnh vực cần ưu tiênchuyển đổi số”. Theo đó, định hướng chính cho quá trình chuyển đổi số trong giáodục bao gồm “phát triển nền tảng hỗ trợ dạy và học từ xa, ứng dụng triệt để côngnghệ số trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập; số hóa tài liệu, giáo trình;xây dựng nền tảng chia sẻ tài nguyên giảng dạy và học tập theo cả hình thức trựctiếp và trực tuyến,...” (Quyết định số 749/QĐ-TTg 2020, mục VIII). Ngày 9/12/2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức Hội thảo“Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo” tại Hà Nội có sự tham gia của nhiềucơ quan nhà nước, các trường đại học, tổ chức quốc tế và các tập đoàn công nghệlớn trong và ngoài nước. Bộ trưởng Bộ GDĐT nhấn mạnh những việc cần phảilàm để thực hiện chuyển đổi số trong ngành giáo dục, bao gồm xây dựng nềntảng công nghệ quốc gia thống nhất, hoàn thiện cơ sở dữ liệu ngành học, xâydựng kho tài nguyên học tập số, ...Bộ cũng trình bày báo cáo tổng kết kết quảbước đầu của quá trình chuyển đổi số trong ngành giáo dục như đưa vào sử dụngcơ sở quốc gia về giáo dục với 53,000 trường học, phát triển học liệu số gồm5,000 bài giảng e-learning, 2,000 bài giảng trên truyền hình, 200 đầu sách giáokhoa phổ thông, 200 thí nghiệm ảo và 35,000 câu hỏi trắc nghiệm (Hội thảo 2020,mục 4 vấn đề cơ bản thúc đẩy chuyển đổi số trong GDĐT). Có thể thấy nguồnhọc liệu số này còn rất khiêm tốn về số lượng và chủng loại so với nhu cầu sửdụng đa dạng của hàng triệu giáo viên, học sinh và sinh viên trên cả nước. 487 Trong khi đó, thư viện đại học có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấphọc liệu cho hoạt động dạy học trong Trường và đang lưu giữ số lượng lớn họcliệu dạng in. Điều này đã được quy định rõ tại Khoản a, Điều 14, Luật Thư việnsố 46/2019/QH14 về vai trò của thư viện đại học như sau: “Phát triển tài nguyênthông tin phù hợp với mục tiêu, nội dung, chương trình, lĩnh vực, ngành đào tạo,nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của cơ sở giáo dục đại học” (LuậtThư viện 2019, Khoản a, Điều 14). Do vậy, thư viện đại học sẽ phải chủ độngchuyển đổi các hoạt động của mình, đặc biệt là phát triển học liệu số để đáp ứngyêu cầu dạy và học trực tuyến đang diễn ra ở nhiều trường.2. Một số ưu tiên trong chủ trương chuyển đổi hoạt động sang môi trườngsố của Đại học RMIT Trường đại học RMIT Việt Nam (RMIT VN) được thành lập và đi vào hoạtđộng vào năm 2000 tại Tp.Hồ Chí Minh và là cơ sở đào tạo ở nước ngoài lớnnhất của Đại học RMIT Melbourne (RMIT Úc). Đến nay, Trường có ba cơ sởđào tạo ở Việt Nam tọa lạc tại Tp.Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng. Từ năm 2015, Đại học RMIT đã xây dựng chiến lược phát triển đến năm2020 mang tên “Sẵn sàng cho công việc và cuộc sống” triển khai đến các cơ sởđào tạo trên toàn thế giới. Tài liệu này nêu rõ sứ mệnh, các giá trị và mục tiêu màRMIT cần đạt được trong giai đoạn này. Theo đó, RMIT đặt mục tiêu trở thànhmô hình trường đại học cung cấp cho người học những trải nghiệm có thể thayđổi cuộc sống, quản lý và sử dụng tối ưu các nguồn lực để đạt được mục tiêu vàgiải quyết các thách thức chung của cộng đồng. Trong chiến lược này, RMIT đặt ra một số ưu tiên liên quan đến việc đầutư hạ tầng công nghệ và nội dung số cho các hoạt như sau: Quản lý, tìm kiếm và chia sẻ dễ dàng nội dung chương trình đào tạo Nâng cao hiệu quả và mở rộng cơ hội học tập cho sinh viên, đặc biệt làsinh viên khuyết tật Giảng viên được hỗ trợ sử dụng công nghệ số để tối ưu hóa quá trình dạy học Sinh viên có thể truy cập tài nguyên học tập bất cứ khi nào cần và theocách phù hợp với nhu cầu của mình Sinh viên được trang bị kỹ năng làm việc và thích nghi trong môi trường số Kết nối sinh viên ở các cơ sở đào tạo của RMIT với nhau, với giảng viên,nhân viên, cựu sinh viên RMIT và với nhà tuyển dụng. Kết nối cộng đồng cựu sinh viên RMIT trên toàn cầu Hỗ trợ đơn giản hóa các quy trình làm việc, truyền thông và s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và khai thác học liệu số tại thư viện Đại học RMIT Việt Nam Đỗ Văn Châu, Trường Đại học RMIT Việt Nam1. Bối cảnh chung Năm 2020, đại dịch Covid-19 xuất hiện đã tạo ra nhiều thách thức chưatừng có, tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.Một trong những giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của đại dịch là chínhphủ, doanh nghiệp và xã hội chuyển đổi các hoạt động sang môi trường số. Vìvậy, chuyển đổi số trở thành chủ đề nóng được thảo luận và thúc đẩy triển khaimạnh mẽ bởi các cấp, các ngành, ở nhiều lĩnh vực trên phạm vi cả nước. Ngày 03/06/2020 của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ban hành Quyết địnhSố 749/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025,định hướng đến năm 2030”. Nhà nước xác định giáo dục đào tạo là một trong támlĩnh vực ưu tiên thực hiện chuyển đổi số tại mục VIII “Một số lĩnh vực cần ưu tiênchuyển đổi số”. Theo đó, định hướng chính cho quá trình chuyển đổi số trong giáodục bao gồm “phát triển nền tảng hỗ trợ dạy và học từ xa, ứng dụng triệt để côngnghệ số trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập; số hóa tài liệu, giáo trình;xây dựng nền tảng chia sẻ tài nguyên giảng dạy và học tập theo cả hình thức trựctiếp và trực tuyến,...” (Quyết định số 749/QĐ-TTg 2020, mục VIII). Ngày 9/12/2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức Hội thảo“Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo” tại Hà Nội có sự tham gia của nhiềucơ quan nhà nước, các trường đại học, tổ chức quốc tế và các tập đoàn công nghệlớn trong và ngoài nước. Bộ trưởng Bộ GDĐT nhấn mạnh những việc cần phảilàm để thực hiện chuyển đổi số trong ngành giáo dục, bao gồm xây dựng nềntảng công nghệ quốc gia thống nhất, hoàn thiện cơ sở dữ liệu ngành học, xâydựng kho tài nguyên học tập số, ...Bộ cũng trình bày báo cáo tổng kết kết quảbước đầu của quá trình chuyển đổi số trong ngành giáo dục như đưa vào sử dụngcơ sở quốc gia về giáo dục với 53,000 trường học, phát triển học liệu số gồm5,000 bài giảng e-learning, 2,000 bài giảng trên truyền hình, 200 đầu sách giáokhoa phổ thông, 200 thí nghiệm ảo và 35,000 câu hỏi trắc nghiệm (Hội thảo 2020,mục 4 vấn đề cơ bản thúc đẩy chuyển đổi số trong GDĐT). Có thể thấy nguồnhọc liệu số này còn rất khiêm tốn về số lượng và chủng loại so với nhu cầu sửdụng đa dạng của hàng triệu giáo viên, học sinh và sinh viên trên cả nước. 487 Trong khi đó, thư viện đại học có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấphọc liệu cho hoạt động dạy học trong Trường và đang lưu giữ số lượng lớn họcliệu dạng in. Điều này đã được quy định rõ tại Khoản a, Điều 14, Luật Thư việnsố 46/2019/QH14 về vai trò của thư viện đại học như sau: “Phát triển tài nguyênthông tin phù hợp với mục tiêu, nội dung, chương trình, lĩnh vực, ngành đào tạo,nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của cơ sở giáo dục đại học” (LuậtThư viện 2019, Khoản a, Điều 14). Do vậy, thư viện đại học sẽ phải chủ độngchuyển đổi các hoạt động của mình, đặc biệt là phát triển học liệu số để đáp ứngyêu cầu dạy và học trực tuyến đang diễn ra ở nhiều trường.2. Một số ưu tiên trong chủ trương chuyển đổi hoạt động sang môi trườngsố của Đại học RMIT Trường đại học RMIT Việt Nam (RMIT VN) được thành lập và đi vào hoạtđộng vào năm 2000 tại Tp.Hồ Chí Minh và là cơ sở đào tạo ở nước ngoài lớnnhất của Đại học RMIT Melbourne (RMIT Úc). Đến nay, Trường có ba cơ sởđào tạo ở Việt Nam tọa lạc tại Tp.Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng. Từ năm 2015, Đại học RMIT đã xây dựng chiến lược phát triển đến năm2020 mang tên “Sẵn sàng cho công việc và cuộc sống” triển khai đến các cơ sởđào tạo trên toàn thế giới. Tài liệu này nêu rõ sứ mệnh, các giá trị và mục tiêu màRMIT cần đạt được trong giai đoạn này. Theo đó, RMIT đặt mục tiêu trở thànhmô hình trường đại học cung cấp cho người học những trải nghiệm có thể thayđổi cuộc sống, quản lý và sử dụng tối ưu các nguồn lực để đạt được mục tiêu vàgiải quyết các thách thức chung của cộng đồng. Trong chiến lược này, RMIT đặt ra một số ưu tiên liên quan đến việc đầutư hạ tầng công nghệ và nội dung số cho các hoạt như sau: Quản lý, tìm kiếm và chia sẻ dễ dàng nội dung chương trình đào tạo Nâng cao hiệu quả và mở rộng cơ hội học tập cho sinh viên, đặc biệt làsinh viên khuyết tật Giảng viên được hỗ trợ sử dụng công nghệ số để tối ưu hóa quá trình dạy học Sinh viên có thể truy cập tài nguyên học tập bất cứ khi nào cần và theocách phù hợp với nhu cầu của mình Sinh viên được trang bị kỹ năng làm việc và thích nghi trong môi trường số Kết nối sinh viên ở các cơ sở đào tạo của RMIT với nhau, với giảng viên,nhân viên, cựu sinh viên RMIT và với nhà tuyển dụng. Kết nối cộng đồng cựu sinh viên RMIT trên toàn cầu Hỗ trợ đơn giản hóa các quy trình làm việc, truyền thông và s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Xây dựng học liệu số Khai thác học liệu số Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo Tài nguyên số nội sinh Tài nguyên giáo dục mởGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
27 trang 211 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 168 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 167 0 0 -
200 trang 158 0 0
-
7 trang 158 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0