Xây dựng và phát triển mô hình bảo đảm chất lượng giáo dục đại học tại trường Đại học Xây dựng miền Trung
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 361.77 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xu hướng tăng quy mô đào tạo đại học đã và đang đặt ra những yêu cầu cấp bách về tổ chức quản lý và đảm bảo chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chất lượng nguồn nhân lực của trường Đại học Xây dựng Miền Trung trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và phát triển mô hình bảo đảm chất lượng giáo dục đại học tại trường Đại học Xây dựng miền Trung Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 2-2013 1 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH BẢO ĐẢM CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TRUNG TS. Trần Xuân Thực Hiệu trƣởng Trường Đại học Xây dựng Miền Trung ThS. Trƣơng Minh Trí Trưởng Phòng KH&HTQT, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Đặt vấn đề: Trong những năm qua hệ thống giáo dục đại học ở nước ta phát triển với quy mô ngày càng lớn. Đội ngũ giảng viên đại học đang phát triển cả về số lượng và trình độ chuyên môn. Xu hướng tăng quy mô đào tạo đại học đã và đang đặt ra những yêu cầu cấp bách về tổ chức quản lý và đảm bảo chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chất lượng nguồn nhân lực của trường Đại học Xây dựng Miền Trung trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Từ khoá: Hệ thống giáo dục Đại học, đảm bảo chất lượng. Đảm bảo chất lượng trong giáo các lĩnh vực kinh tế - xã hội cho khu dục đại học đã và đang là mối quan tâm vực Miền Trung – Tây Nguyên trong lớn ở các trường Đại học ở nước ta. điều kiện các nguồn nhân lực cho giáo Trường Đại học Xây dựng Miền Trung, dục và đào tạo còn hạn chế. Cũng như luôn xác định phải thực hiện công tác nhiều nước trên thế giới và trong khu đảm bảo chất lượng đào tạo một cách vực, việc xây dựng và phát triển một hệ có hiệu quả. Đây là một giải pháp quản thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại lý quan trọng để giải quyết mâu thuẫn học nói chung và thực hiện công tác giữa nhu cầu phát triển tăng quy mô kiểm định các điều kiện đảm bảo chất giáo dục đáp ứng yêu cầu đào tạo lượng đào tạo đại học nói riêng là điều nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ hết sức cần thiết. 1. Mô hình tổng thể quá trình đào tạo đại học (xem Hình 1) Hình 1: Mô hình tổng thể quá trình đào tạo đại học Mô hình tổng thể quá trình đào tạo đánh giá chất lượng đào tạo các điều kiện đại học là cơ sở để xây dựng các tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo đại học. Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 2-2013 2 Tuy nhiên cần nhấn mạnh rằng chất vào các yếu tố khác của môi trường như lượng đào tạo của nhà trường trước hết là quan hệ cung – cầu, giá cả sức lao động, kết quả của quá trình đào tạo và được thể chính sách sử dụng và bố trí công việc hiện trong hoạt động nghề nghiệp của của nhà nước và người sử dụng lao động người tốt nghiệp. Quá trình thích ứng với v.v… Do đó khả năng thích ứng còn phản môi trường làm việc không chỉ phụ thuộc ảnh cả về hiệu quả đào tạo ngoài xã hội và vào chất lượng đào tạo mà còn phụ thuộc thị trường lao động (xem Hình 2). Hình 2: Quan hệ giữa mục tiêu và chất lượng đào tạo Xuất phát từ quan niệm về chất 4. Năng lực hành nghề (cơ bản và lượng đào tạo nêu trên, hệ thống các tiêu thực tiễn). chí đánh giá chất lượng đào tạo đại học 5. Khả năng thích ứng với môi đối với từng ngành đào tạo nhất định có trường làm việc. thể bao gồm các tiêu chí sau: 6. Năng lực nghiên cứu và tiềm năng 1. Phẩm chất về xã hội – nghề nghiệp phát triển nghề nghiệp. (đạo đức, ý thức, trách nhiệm, uy tín, v.v…) Đối với các tiêu chí về trình độ kiến 2. Các chỉ số về sức khỏe, tâm lý, thức, kỹ năng có thể dựa vào các tiêu chí sinh học, v.v… phân loại kiến thức – kỹ năng của Bloom 3. Trình độ kiến thức, kỹ năng về các mức sau (xem bảng 1). chuyên môn, nghiệp vụ. Bảng 1: Phân mức trình độ kiến thức – kỹ năng (dựa theo phân loại của Bloom) Thành phần Kiến thức Kỹ năng Mức chất lƣợng 1. Biết 1. Bắt chước Trung bình 2. Hiểu 2. Hình thành các kỹ năng ban đầu (theo chỉ dẫn) Trung bình khá 3. Vận dụng 3. Hình thành kỹ năng cơ bản (đúng, độc lập,…) Khá 4. Phân tích / Tổng hợp 4. Liên kết, phối hợp kỹ năng, nguyên công Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 2-2013 3 Thành phần Kiến thức Kỹ năng Mức chất lƣợng Cao 5. Đánh giá 5. Hình thành các kỹ xảo Rất cao 6. Phát triển 6. Phát triển kỹ năng, kỹ xảo 7. Sáng tạo 7. Sáng tạo Dựa vào các phân mức trình độ - Nhà trường đã mạnh dạn xác lập kiến thức và kỹ năng nêu ở bảng trên một định chế cụ thể cho vấn đề đảm bảo chúng ta có thể thiết kế các bài tập đánh chất lượng. Trong bộ máy quản lý truyền giá tổng hợp về trình độ phát triển kiến thống của trường, các định chế sẵn có như thức, kỹ năng nói riêng và năng lực hành phòng Tổ chức, phòng Kế hoạch – tài nghề và phát triển nghề nghiệp của người chính, phòng Quản trị thiết bị,… dễ được tốt nghiệp sau một quá trình đào tạo đồng chấp nhận, còn việc đưa vào các định chế thời kết hợp với các đánh giá khác về mới thường sẽ gặp khó khăn về mặt tâm phẩm chất xã hội – nghề nghiệp, về sức lý. Nhà trường đã có các phòng chức năng khỏe và đặc trưng tâm sinh lý, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và phát triển mô hình bảo đảm chất lượng giáo dục đại học tại trường Đại học Xây dựng miền Trung Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 2-2013 1 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH BẢO ĐẢM CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TRUNG TS. Trần Xuân Thực Hiệu trƣởng Trường Đại học Xây dựng Miền Trung ThS. Trƣơng Minh Trí Trưởng Phòng KH&HTQT, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Đặt vấn đề: Trong những năm qua hệ thống giáo dục đại học ở nước ta phát triển với quy mô ngày càng lớn. Đội ngũ giảng viên đại học đang phát triển cả về số lượng và trình độ chuyên môn. Xu hướng tăng quy mô đào tạo đại học đã và đang đặt ra những yêu cầu cấp bách về tổ chức quản lý và đảm bảo chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chất lượng nguồn nhân lực của trường Đại học Xây dựng Miền Trung trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Từ khoá: Hệ thống giáo dục Đại học, đảm bảo chất lượng. Đảm bảo chất lượng trong giáo các lĩnh vực kinh tế - xã hội cho khu dục đại học đã và đang là mối quan tâm vực Miền Trung – Tây Nguyên trong lớn ở các trường Đại học ở nước ta. điều kiện các nguồn nhân lực cho giáo Trường Đại học Xây dựng Miền Trung, dục và đào tạo còn hạn chế. Cũng như luôn xác định phải thực hiện công tác nhiều nước trên thế giới và trong khu đảm bảo chất lượng đào tạo một cách vực, việc xây dựng và phát triển một hệ có hiệu quả. Đây là một giải pháp quản thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại lý quan trọng để giải quyết mâu thuẫn học nói chung và thực hiện công tác giữa nhu cầu phát triển tăng quy mô kiểm định các điều kiện đảm bảo chất giáo dục đáp ứng yêu cầu đào tạo lượng đào tạo đại học nói riêng là điều nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ hết sức cần thiết. 1. Mô hình tổng thể quá trình đào tạo đại học (xem Hình 1) Hình 1: Mô hình tổng thể quá trình đào tạo đại học Mô hình tổng thể quá trình đào tạo đánh giá chất lượng đào tạo các điều kiện đại học là cơ sở để xây dựng các tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo đại học. Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 2-2013 2 Tuy nhiên cần nhấn mạnh rằng chất vào các yếu tố khác của môi trường như lượng đào tạo của nhà trường trước hết là quan hệ cung – cầu, giá cả sức lao động, kết quả của quá trình đào tạo và được thể chính sách sử dụng và bố trí công việc hiện trong hoạt động nghề nghiệp của của nhà nước và người sử dụng lao động người tốt nghiệp. Quá trình thích ứng với v.v… Do đó khả năng thích ứng còn phản môi trường làm việc không chỉ phụ thuộc ảnh cả về hiệu quả đào tạo ngoài xã hội và vào chất lượng đào tạo mà còn phụ thuộc thị trường lao động (xem Hình 2). Hình 2: Quan hệ giữa mục tiêu và chất lượng đào tạo Xuất phát từ quan niệm về chất 4. Năng lực hành nghề (cơ bản và lượng đào tạo nêu trên, hệ thống các tiêu thực tiễn). chí đánh giá chất lượng đào tạo đại học 5. Khả năng thích ứng với môi đối với từng ngành đào tạo nhất định có trường làm việc. thể bao gồm các tiêu chí sau: 6. Năng lực nghiên cứu và tiềm năng 1. Phẩm chất về xã hội – nghề nghiệp phát triển nghề nghiệp. (đạo đức, ý thức, trách nhiệm, uy tín, v.v…) Đối với các tiêu chí về trình độ kiến 2. Các chỉ số về sức khỏe, tâm lý, thức, kỹ năng có thể dựa vào các tiêu chí sinh học, v.v… phân loại kiến thức – kỹ năng của Bloom 3. Trình độ kiến thức, kỹ năng về các mức sau (xem bảng 1). chuyên môn, nghiệp vụ. Bảng 1: Phân mức trình độ kiến thức – kỹ năng (dựa theo phân loại của Bloom) Thành phần Kiến thức Kỹ năng Mức chất lƣợng 1. Biết 1. Bắt chước Trung bình 2. Hiểu 2. Hình thành các kỹ năng ban đầu (theo chỉ dẫn) Trung bình khá 3. Vận dụng 3. Hình thành kỹ năng cơ bản (đúng, độc lập,…) Khá 4. Phân tích / Tổng hợp 4. Liên kết, phối hợp kỹ năng, nguyên công Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 2-2013 3 Thành phần Kiến thức Kỹ năng Mức chất lƣợng Cao 5. Đánh giá 5. Hình thành các kỹ xảo Rất cao 6. Phát triển 6. Phát triển kỹ năng, kỹ xảo 7. Sáng tạo 7. Sáng tạo Dựa vào các phân mức trình độ - Nhà trường đã mạnh dạn xác lập kiến thức và kỹ năng nêu ở bảng trên một định chế cụ thể cho vấn đề đảm bảo chúng ta có thể thiết kế các bài tập đánh chất lượng. Trong bộ máy quản lý truyền giá tổng hợp về trình độ phát triển kiến thống của trường, các định chế sẵn có như thức, kỹ năng nói riêng và năng lực hành phòng Tổ chức, phòng Kế hoạch – tài nghề và phát triển nghề nghiệp của người chính, phòng Quản trị thiết bị,… dễ được tốt nghiệp sau một quá trình đào tạo đồng chấp nhận, còn việc đưa vào các định chế thời kết hợp với các đánh giá khác về mới thường sẽ gặp khó khăn về mặt tâm phẩm chất xã hội – nghề nghiệp, về sức lý. Nhà trường đã có các phòng chức năng khỏe và đặc trưng tâm sinh lý, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống giáo dục Đại học Đảm bảo chất lượng Chất lượng nguồn nhân lực Đội ngũ giảng viên đại học Trường Đại học Xây dựng Miền TrungTài liệu liên quan:
-
16 trang 150 0 0
-
Kỹ năng đọc sách, một phương diện quan trọng của văn hóa đọc trong nhà trường đại học
6 trang 73 0 0 -
30 trang 56 0 0
-
1 trang 43 0 0
-
Bài giảng Đảm bảo chất lượng và Luật thực phẩm: Phần 3 - Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn
14 trang 41 1 0 -
Tiểu luận: Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hiện nay
27 trang 38 0 0 -
Bài giảng Đảm bảo chất lượng và Luật thực phẩm: Phần 1 - Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn
9 trang 37 1 0 -
0 trang 37 0 0
-
12 trang 37 0 0
-
Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp dược phẩm Thanh Hóa
11 trang 35 0 0